K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Refer

vd
theo địa lí: lợn móng cái
theo hình thái ngoại hình:bò lang trắng đen , bò u
theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy
theo hướng sản xuất: như lơn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....

25 tháng 4 2022

tk

theo địa lí: lợn móng cái
theo hình thái ngoại hình:bò lang trắng đen , bò u
theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy
theo hướng sản xuất: như lơn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....

20 tháng 4 2021

Giống vật nuôi là
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định. Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương
Các đặc điểm giúp dễ dàng nhận dạng những vật nuôi cùng 1 giống là có các đặc điểm của giống đó chứ sao :\
Những cách phân loại giống vật nuôi là 
có 4 cách:theo địa lí; theo hình thái, ngoại hình; theo mức độ hoàn thiện hạt giống ; theo hướng dẫn sản xuất
Ví dụ: 

- Theo địa lí: lợn móng cái


- Theo hình thái ngoại hình:bò lang trắng đen , bò u

- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy

- Theo hướng sản xuất: như lơn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)

* Quả khô:

- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.

- Chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.

Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……

+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.

Vd: quả thìa là, quả chò….

*  Quả thịt :

- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.

- Chia thành 2 nhóm :

+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.

Vd: quả cam, cà chua….

+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.

Vd: quả xoài, quả nhãn….

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)

Quả thịt:Quả thịt khi chín,quả mềm,chứa nhiều thịt quả.

-Có 2 loại quả thịt:quả mọng và quả hạch.

+Quả mọng:khi chín,quả mềm,có mọng nước.

VD:quả đu đủ,quả sầu riêng.quả cam,v.v..

+Quả hạch Quả có hạch cứng bao bọc hạt.

VD:quả xoài,quả cóc,quả táo ta,v.v..

Quả khô:khi chín,vỏ quả khô,cứng,mỏng.

-Có 2 loại quả khô:quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

+Quả khô nẻ:khi chín khô,vỏ quả tự nứt ra.

VD:quả cải,quả đậu,quả điệp,v.v..

+Quả khô không nẻ:Khi chín khô,vỏ quả không tự nứt ra.

VD:quả dừa,quả me,quả cau,quả bàng.v.v..

1 tháng 8 2018
Tên giống vật nuôi Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất
Bò sữa Hà Lan Màu lông lang trắng đen.
Vịt cỏ Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau.
Lợn Lan dơ rat Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao.
Câu 1 : Nêu các cách phân loại giống vật nuôi , cho ví dụ? Giống vật nôi có vai trò gì trong chăn nuôi?                                                                                            Câu 2 : Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ? Nêu đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?                                               Câu 3 : Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối , cho ví dụ?...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu các cách phân loại giống vật nuôi , cho ví dụ? Giống vật nôi có vai trò gì trong chăn nuôi?                                                                                            Câu 2 : Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ? Nêu đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?                                               Câu 3 : Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối , cho ví dụ? Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ về phướng pháp nhân giống thuần chủng , lại tạo?                                                                                      Câu 4 : Nêu nguồn gốc , thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?                                                Câu 5 : Nêu mục đích , các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?                                                                                                                          Câu 6: Phân biệt thức ăn giàu protein , thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô? Kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein  , thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô?                                                                                                               Câu 7 : Nêu các tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh , vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi , một số đặc điểm của sợ phát triển cơ thể vật nuôi non?

1
17 tháng 4 2022

Câu 1:

Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi:

-Theo địa lí.VD:Lợn Móng Cái,bò vàng Nghệ An,..

-Theo hình thái,ngoại hình.VD:bò lang trắng đen,..

-Theo mức độ hoàn thiện của giống;giống nguyên thủy,giống quá độ,giống gây thành

-Theo hướng sản xuất.VD:lợn Ỉ,lợn Lan-đơ-rat

Câu 2:

-Sự sinh trưởng của vật nuôi:là sự tăng lên về khối lượng,kích thước các bộ phận cơ thể

VD:Sự sinh trưởng của ngan:1 ngày tuổi nặng 42g,1 tuần tuổi nặng 79g,2 tuần tuổi nặng 152g

-Sự phát dục của vật nuôi:là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

VD:Gà trống biết gáy,gà mái đẻ trứng

Câu 3:

-Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

-Các phương pháp chọn phối là:

+Chọn phối cùng giống.VD:Chọn phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái

+Chọn phối lai tạo.VD:Chọn phối gà Rốt trống với gà mái giống Ri

-Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có,với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó

VD:Để nhân giống lợn Móng Cái,người ta chọn ghép đôi giao phối giữa con đực và con cái cùng giống lợn Móng Cái.Người ta chọn lọc ở thế hệ sau và loại thải những cá thể không đạt yêu cầu

Câu 4:

-Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:thực vật,động vật và chất khoáng

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:nước,protein,gluxit,lipit,chất khoáng và vitamin

-Sau khi được vật nuôi tiêu hóa,các chất dinh dưỡng trong thức ăn đucợ cơ thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi

Câu 5:

-Mục đích:Chế biến thức ăn làm tăng mùa vị,tăng tính ngon miệng,dễ tiêu hóa,làm giảm bớt khối lượng,giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại

-Các phương pháp:Có nhiều phương pháp chế biến như cắt ngắn,nghiền nhỏ,rang,hấp,nấu chín,đường hóa,kiềm hóa,ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp

Câu 6:

-Thức ăn giàu protein(>14%)có nguồn gốc chủ yếu từ động vật,cây họ đậu

-Thức ăn giàu gluxit(>50%)chủ yếu từ vật chứa nhiều bột đường,các loại củ quả hạt

-Thức ăn thô có hàm lượng xơ>30%

Câu 7:

-Tiêu chuẩn chường nuôi hợp vệ sinh:

+Nhiệt độ thích hợp

+Độ ẩm trong chuồng 60-75%

+Độ thông thoáng tốt

+Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi

+Không khí ít khí độc

-Vai trò của chuồng nuôi:Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi.Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khỏa vật nuôi,góp phần nâng cao năng suất vật nuôi

 

 

23 tháng 3 2023

- Khả năng phân hủy các chất hữu cơ của vi sinh vật như như: cellulose, tinh bột, protein, lipid, pectin, chitin,... có trong môi trường là cơ sở để con người ứng dụng chúng để xử lí ô nhiễm môi trường.

- Ví dụ:

+ Sử dụng vi khuẩn Clostridium thermocellum để phân huỷ rác hữu cơ.

+ Sử dụng chế phẩm EM (gồm hỗn hợp các vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, vi khuẩn Bacillus subtilis, vi khuẩn Bacillus mesentericus, vi khuẩn Bacillus megaterium, xạ khuẩn và nấm men) để xử lí các bãi rác chôn lấp bằng phương pháp kị khí,..

+ Chế phẩm Bio-EM chứa các vi sinh vật Bacillus sp., Lactobacillus sp., Streptomyces sp., Saccharomyces sp., Aspergillus sp., Nitrobacter sp., Nitrosomonas sp.,... giúp phân huỷ các chất hữu cơ trong môi trường nước.

1.

* Vai trò:

Ngành chăn nuôi cung cấp:

- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người (Trứng, thịt, sữa...) phục vụ cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da, xương...) Chế biến vắc xin, huyết thanh phục vụ cho ngành thú y và y tế.

- Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi một số loài thuỷ sản

* Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện; Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho nhân dân; Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí

2.

- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng. VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Phân loại thức ăn vật nuôi:

1. Nhóm thức ăn giàu năng lượng

2. Nhóm thức ăn giàu protein

3. Nhóm thức ăn giàu chất khoáng

4. Nhóm thức ăn giàu vitamin

VD: Nguồn gốc động vật:bột cá ,bột thịt ,bột tôm...

3. 

- Một số đặc điểm phát triển cơ thể của vật non

Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.- Các biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi non:Giữ vệ sinh, phòng bệnhVận động và tiếp xúc với ánh sángNuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốtTập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡngCho bú sữa đầuGiữ ấm cơ thể
12 tháng 8 2017

Các cách phân loại giống vật nuôi:

- Theo địa lí: lợn Móng Cái…

- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…

- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành.

- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…