K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

A=1+3+32+...+39

A=(1+3)+(32+33)+...+(38+39)

A=1.(1+3)+32.(1+3)+...+38.(1+3)

A=1.4+32.4+...+38.4

A=4.(1+32+...+38) chia hét cho 4 (đpcm)

A=1+3+32+...+39

A=(1+3+32+33)+...+(36+37+38+39)

A=1.(1+3+32+33)+...+36.(1+3+32+33)

A=1.40+...+36.40

A=40.(1+...+36) chia hết cho 40 (đpcm)

26 tháng 11 2019

Lê Thanh Sắt bạn vào câu hỏi tương tự hoặc vào lick này nha !

Lick : Câu hỏi của Nguyễn Văn Cường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 11 2019

bạn ơi mình nghĩ đề sai , hoặc thiếu vì mình nghỉ tất cả đều phải mủ chẳn

16 tháng 11 2016

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

22 tháng 7 2023

a) Ta có A = 710 + 79 - 78 

                 = 78( 72 + 7 - 1 )

                 = 78 . 55 ⋮ 11 vì 55 ⋮ 11

Vậy A ⋮ 11

b) Ta có B = 115 + 114 + 11

                 = 113( 112 + 11 + 1 )

                 = 113 . 133 ⋮ 7

Vậy B ⋮ 7

22 tháng 7 2023

a,A=710+79-78=78(72+7-1)=78x55 ⋮11 vì 55⋮11

b,115+114+113=113(112+11+1)=113x133⋮7 vì 133⋮7

29 tháng 1 2019

Xét \(\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)\)

\(=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)\)

Ta có \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)(vì tích của 3 số nguyên/số tự nhiên liên tiếp)

Tương tự ta có \(\left(b^3-b\right)⋮6;\left(c^3-c\right)⋮6;\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮6\)

Mà \(a+b+c+d⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮6\left(ĐPCM\right)\)

P/S: bt làm có bài này thôi :v

31 tháng 1 2019

3) a=2=>a^3-a=8-2=6 ko chia hết cho 48 vô lí :(

18 tháng 11 2017

a) Ta có : A = \(x^3-x\)

          => A = \(x^2.x-x\)

          => A = \(x\left(x^2-1\right)\) 

Xét :

TH1 : \(x\) là số chẵn => \(x\)chia hết cho \(2\) => \(x\left(x^2-1\right)\)chia hết cho \(2\) ( thỏa mãn )

TH2 : \(x\)là số lẻ => \(x^2\)là số lẻ  =>  \(x^2-1\)là số chẵn, chia hết cho 2 => \(x\left(x^2-1\right)\)chia hết cho \(2\)(thỏa mãn )

Qua 2 TH ta đều thấy \(x^3-x\)chia hết cho \(2\)

Vậy A chia hết cho 2.

Nhớ k nha Mai best friend !