Câu 6. Nếu không trung thực, khách quan, thận trọng khi thực hiện quyền khiếu nại thì hậu quả như thế nào? Cho ví dụ. (HS tự làm)Mai em thi rồi mn giúp em với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
string n;
int main()
{
cin>>st;
int d=st.length();
for (int i=0; i<=d-1; i++)
if (st[i]==0) st[i]='5';
cout<<st;
return 0;
}
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
string n;
int main()
{
cin>>st;
int d=st.length();
for (int i=0; i<=d-1; i++)
if (st[i]==0) st[i]='5';
cout<<st;
return 0;
}
Thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức, được thể hiện ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
– Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Bởi con người có nhu cầu giải thích và cải tạo thế giới do đó con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.
– Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức. Bởi nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năn lực tư duy logic không ngừng củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại giúp con người nhận thực thế giới một cách dễ dàng.
– Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Có thể hiểu, thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
giúp mk với , mai mk có bài kiểm tra 1 tiết , trong đó chắc chắn sẽ có câu này !
a.
Nội dung chính | - Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya. - Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya. |
Tính lô-gic | - Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí. - Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết |
b. Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya.
c. Điểm chung: trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.
Ví dụ: Em bấm nút power chiếc quạt sẽ được bật.
Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là power (bật).
Kết quả chiếc quạt quyết định hành động bật quạt.
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là để giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô.
- Tác giả thực hiện mục đích đó bằng cách miêu tả lại chi tiết diễn tiến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ kết thúc.
Hậu quả:
+ Ảnh hưởng đến kinh tế , giá trị và sức nặng của lời nói người khiếu nại .
+ Hình ảnh bản thân bị bôi xấu , mất đi sự tín nhiệm và tôn trọng của mn dành cho mình .
+ Làm cho bản thân mình trở thành con người mất uy tín .
Ví dụ :
+ Khiếu nại điểm số khi chính bản thân mình sai thì bạn bè và thầy cô sẽ chê cười , chế giễu và nhìn mình bằng con mắt khinh thường , mình sẽ mất đi uy tín giá trị bản thân.