Câu 1 : Tìm hiểu về tình hình nông - lâm - ngư nghiệp của Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang cuối năm 2021 đến đầu năm 2022.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp sẽ góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ vì:
- Về kinh tế:
+ Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, giúp đạt hiệu quả kinh tế cao.
+ Đa dạng hoá sản xuất và sản phẩm, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, hoàn thiện và đa dạng hoá cơ cấu kinh tế.
- Về xã hội:
+ Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
+ Góp phần định canh, định cư cho các dân tộc thiểu số và hạn cho được việc tàn phá rừng.
- Về môi trường:
+ Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng (khai thác rừng), vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ và phát triển vốn rừng, giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn các nguồn tiền quý hiếm, điều hoà chế độ nước của các sông, hạn chế tác hại của lũ.
+ Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chặn cát vừa tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy, vừa tạo môi trường cho các loài thủy sinh và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.
Đáp án A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, xác định được các tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông lâm- ngư- nghiệp (năm 2007) đạt trên 50% là: Bạc Liêu và Cà Mau (kí hiệu nền màu hồng đậm nhất).
Đáp án A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, xác định được các tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông lâm- ngư- nghiệp (năm 2007) đạt trên 50% là: Bạc Liêu và Cà Mau (kí hiệu nền màu hồng đậm nhất).
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.
=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.
+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).
=> Nhận xét 3 đúng.
+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)
=> Nhận xét 4 đúng.
=> Vậy có 3 nhận xét đúng về biểu đồ trên.
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích các điều kiện thuận lợi để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ
− Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, tỉnh nào trong vùng cũng có biển, đồng bằng phía đông và vùng đồi phía tây, mỗi vùng có điều kiện phát triển kinh tế cho mỗi ngành nhất định.
− Vùng núi: Diện tích rừng lớn. Trong rừng có nhiều loài gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền…), nhiều lâm sản, chim, thú, có giá trị.
− Ở các đồng bằng: Đất cát pha thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…); một số nơi có đất phù sa tốt thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh lúa.
− Vùng biển: Tỉnh nào cũng giáp biển, gần ngư trường vịnh Bắc Bộ giàu nguồn lợi sinh vật; bờ biển có nhiều đầm phá, cửa sông… thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
b) Việc sử dụng đất nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ cần phải chú ý đến những vấn đề gì? Tại sao?
− Thủy lợi. Do ở đây thường xuyên xảy ra hạn hán (về mùa khô, nếu giải quyết tốt khâu thủy lợi thì có thể nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích đất nông nghiệp và thay đổi cơ cấu cây trồng.
− Chống lại nạn cát bay, ngăn chặn sự di chuyển của các cồn cát do gió lấn chiếm diện tích đất nông nghiệp ở phía đông các đồng bằng ven biển.
− Sự dụng đất cát biển để nuôi thủy sản theo quy mô công nghiệp đang là vấn đề lớn, cần phải chú trọng vì bên cạnh những lợi ích kinh tế − xã hội trước mắt, còn tác động đến môi trường đất cát biển trong thời gian lâu dài.
Đáp án: D
Nhận xét: Về cơ cấu:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.
Đáp án: D. Tất cả các đáp án trên
Giải thích: Thành tựu của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: Sản xuất lương thực tăng liên tục. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu – SGK trang 7
Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc (nằm phía Đông Bắc Việt Nam); là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội; phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp với tỉnh Thái Nguyên, thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp với tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh, phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn và một phần tỉnh Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên là 3.843,9 km2, tỉnh Bắc Giang có 10 đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm: Thành phố Bắc Giang và 9 huyện, trong đó có 6 huyện miền núi (Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Tân Yên), 01 huyện vùng cao (Sơn Động) và 02 huyện trung du, đồng bằng (Hiệp Hòa, Việt Yên). Toàn tỉnh có 230 xã, phường, thị trấn; dân số khoảng 1,6 triệu người và có 21 dân tộc cùng sinh sống.
Địa hình của tỉnh thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam; Vùng trung du có đồng bằng xen kẽ chiếm 28% diện tích toàn tỉnh, bao gồm các huyện: Hiệp Hoà, Việt Yên và thành phố Bắc Giang, vùng miền núi chiếm 72% diện tích, bao gồm các huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng và Lạng Giang; trong đó, một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên thế và huyện Sơn Động là vùng núi cao. Với đặc điểm địa hình đa dạng (cả đồng bằng, trung du và miền núi) là thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng sinh học, với nhiều cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường.
Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm khoảng 230-240 C; Lượng mưa trung bình những các năm gần đây của Bắc Giang khoảng 1.600 mm; độ ẩm không khí từ 74% - 80%; số giờ nắng trung bình ở tỉnh khoảng từ 1.200 đến 1.450 giờ. Là tỉnh nằm trọn trong lưu vực của hệ thống sông Thái Bình. Toàn tỉnh có 3 con sông lớn chảy qua là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam. Ba sông trên chảy hết địa phận tỉnh Bắc Giang hợp lại thành sông Thái Bình.
Bắc Giang còn có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc với khoảng trên 2.200 di tích được, trong đó có 635 di tích được xếp hạng (gồm: 518 di tích cấp tỉnh; 117 di tích cấp quốc gia, trong đó có 23 di tích cấp quốc gia đặc biệt); nhiều công trình văn hóa và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, nổi tiếng trong đó, một số di tích, công trình có khả năng khai thác để phát triển du lịch như chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng); chùa Bổ Đà, đình, chùa Thổ Hà (Việt Yên) ...
Năm 1997, Bắc Giang được tái lập với điểm xuất phát về kinh tế thấp, GDP bình quân đầu người 170USD, nền kinh tế thuần nông, cơ cầu kinh tế lạc hậu, tỷ trọng Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 55%, công nghiệp còn nhỏ bé; cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội yếu kém; lao động trong nông nghiệp chiếm tới gần 90%, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo lớn. Sau gần 20 năm tái lập tỉnh, kinh tế Bắc Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 ước đạt 9,5%/năm, trong đó, công nghiệp - xây dựng đạt 16,3% (công nghiệp tăng 19,1%, xây dựng tăng 9,1%), dịch vụ đạt 6,3%, nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4,7%. GRDP bình quân/người năm 2015 đạt 1.530USD. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực; Năm 2015, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 41,6%, dịch vụ chiếm 34,8%, nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,6%.