K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

Do vào đầu thế kỉ XX, tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc.

Cũng một phần do sự thành công của Nhật Bản theo con đường tư bản chủ nghĩa đã  làm cho những trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

23 tháng 4 2022

 

có sự tham gia của các lực lượng xã hội mới.
28 tháng 4 2022

Tham khảo:

Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX:

- Mục đích: Đánh Pháp cứu nước, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến.

- Sự xuất hiện của xu hướng cứu nước mới: theo con đường dân chủ tư sản, đặc biệt là học hỏi con đường cứu nước của Nhật Bản.

- Thành phần tham gia: những nhà nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới của phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.


 

18 tháng 2 2019

Đáp án C

15 tháng 5 2018

Đáp án C.

16 tháng 3 2018

Đáp án B

16 tháng 2 2018

Đáp án D

So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.

=> Quan niệm cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn là điểm mới cũng là điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất.

16 tháng 3 2019

Đáp án D

So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.

=> Quan niệm cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn là điểm mới cũng là điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất

24 tháng 9 2018

Đáp án B

Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX không đơn thuẫn là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.

5 tháng 12 2017

Đáp án B

Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX không đơn thuẫn là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạng hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù