K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2023

1. Cho cát, đường và nước vào cốc. Khuấy đều để đường tan ra trong nước, cát lặng xuống đáy. Khi ấy, ta lọc cát ra và thu được dung dịch nước đường. Dùng phương pháp cô cạn, ta tách được hai thứ ra.

2. Vì dầu ăn nhẹ hơn nước nên ta có thể tách hai chất ra bằng cách chiết.

3. Ta cho hỗn hợp muối và cát vào nước, quấy đểu cho muối tan hết và để cát lặng xuống đáy, lọc cát ta thu được dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn ta tách muối ra được khỏi dung dịch đó.

5 tháng 7 2021

Tham khảo:

1. Đổ hỗn hợp vào phễu chiết. Dầu hỏa không tan trong nước và nổi lên trên. Mở khóa chiết ta tách riêng được nước và dầu hỏa.

2. Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của nước và rượu. Chưng cất hỗn hợp ở 78,3oC ta thu được rượu bay hơi, còn lại là nước.

3. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô ta thu được cát. 

Chưng cất dung dịch nước lọc, ngưng tụ hơi thoát ra ta thu được nước. Chất rắn kết tinh là muối.

4. Dùng nam châm hút thu được vụn sắt.

Cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn đồng vào nước thu được vụn gỗ nổi lên trên và vụn đồng nặng hơn chìm xuống dưới.

5. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô thu được tinh bột.

Cô cạn dung dịch thu được đường

6. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư. Thu lấy khí thoát ra ta tách được khí oxi.

5 tháng 7 2021

1. Đổ hỗn hợp vào phễu chiết. Dầu hỏa không tan trong nước và nổi lên trên. Mở khóa chiết ta tách riêng được nước và dầu hỏa.

2. Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của nước và rượu. Chưng cất hỗn hợp ở 78,3oC ta thu được rượu bay hơi, còn lại là nước.

3. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô ta thu được cát. 

Chưng cất dung dịch nước lọc, ngưng tụ hơi thoát ra ta thu được nước. Chất rắn kết tinh là muối.

4. Dùng nam châm hút thu được vụn sắt.

Cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn đồng vào nước thu được vụn gỗ nổi lên trên và vụn đồng nặng hơn chìm xuống dưới.

5. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô thu được tinh bột.

Cô cạn dung dịch thu được đường

6. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư. Thu lấy khí thoát ra ta tách được khí oxi.

14 tháng 12 2022

lọc và chiết là cách để lọc hỗn hợp ko đồng nhất

cô cạn dùng để tách chất lỏng ra khỏi chất lỏng

25 tháng 12 2022

- Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm và khóa phễu 

- Lắc đều hỗn hợp dầu ăn và nước rồi rót hỗn hợp vào phễu chiết 

- Đậy nắp phễu chiết. Để yên phễu chiết sau một thời gian cho dầu ăn và nước trong hỗn hợp tách thành hai lớp .

- Mở lắp phễu chiết .

- Mở khóa phễu từ từ để thu lớp nước ở dưới vào bình tam giác .

Có thể lặp lại quá trình trên vài lần để tách hoàn toàn nước và dầu ăn.

30 tháng 3 2022

Dung dịch Ca(OH)2 => CO2 bị giữ lại => tạo kết tủa => lọc kết tủa nung => CO2Dung dịch Ca(OH)2 => CO2 bị giữ lại => tạo kết tủa => lọc kết tủa nung => CO2
CO2 + Ca(OH)2 -------> CaCO3 + H2O
CaCO3 ------> CO2 + CaO
Nước lọc còn lại => điện phân => H2
H2O --------> H2 + 1/2O2
Còn O2 . Hóa lỏng hh khí , hạ nhiệt độ xuống -200 oC, sau đó nâng nhiệt độ lên từ từ:
- Đến -183 oC , O2 hóa lỏng -----> thu lấy rồi hóa hơi, thu đc O2 tinh khiết. => O2
CO2 + Ca(OH)2 -------> CaCO3 + H2O
CaCO3 ------> CO2 + CaO
Nước lọc còn lại => điện phân => H2
H2O --------> H2 + 1/2O2
Còn O2 . Hóa lỏng hh khí , hạ nhiệt độ xuống -200 oC, sau đó nâng nhiệt độ lên từ từ:
- Đến -183 oC , O2 hóa lỏng -----> thu lấy rồi hóa hơi, thu đc O2 tinh khiết. => O2

29 tháng 4 2022

lỗi hình r kìa

14 tháng 3 2022

tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to

Câu 3 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.