môi trường là nơi trau dồi kiến thức vô tận (nêu ví dụ,dẫn chứng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các hình thức trau dồi vốn từ:
+ Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể.
VD: Bố đi đâu, mẹ hĩm đi đâu nào?
-> Cần phân biệt hĩm/him. Hĩm chỉ đứa con gái trong phương ngữ Thanh Hóa.
+ Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
VD: Tìm hiểu những từ địa phương, từ Hán Việt. Như Nguyễn Du đã trau dồi bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân:
Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
Kiến bò miệng chén chưa lâu,
Mưa sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.
( trích Kiều báo ân báo oán - Nguyễn Du)
- Chất rắn dẫn nhiệt rất tốt; VD: Để thanh sắt ngoài nắng rất nhanh nóng lên
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém VD: Nấu nước trên lữa nước lâu sôi
- Chất khí dẫn nhiệt kém VD: Đốt ngọn lữa để tay gần không bị quá nóng
Tham khảo!
- Các nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải là vô tận. Các loại nhiên liệu hoá thạch mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được. Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch sẽ làm cạn kiệt nhiên liệu này trong tương lai.
- Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ thải vào môi trường một lượng lớn các khí thải, bụi mịn và nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái và cảnh quan nhiên nhiên, gây các bệnh về hô hấp, mắt … cho con người.
- Một số ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch:
+ Sử dụng xăng sinh học E5; E10 …
+ Sử dụng năng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm …
+ Sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện hoặc nhiệt.
Các nguồn nhiên liệu hóa thạch không phải là vô tận.
Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến môi trường.
Ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch:
Hiện nay con người đã và đang nghiên cứu và ứng dụng các dạng năng lượng như NL gió, NL mặt trời, ... vào cuộc sống.
tham khảo
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.
Môi trường chất rắn:
VD:
ngày xưa khi áp tai xuống đất người ta có thể nghe thấy tiếng vó ngựa từ xa
Tham khảo
Chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.
– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.
Tham khảo:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– Trẻ em như búp trên cành.
Nét tương đồng giữa các sự vật : cao ngất .
- Tác dụng : nhấn mạnh hình tượng hùng vĩ của rừng đước , thể hiện cái nhìn đầy tinh tế và trực quan của tác giả , đồng thời thể hiện niềm tự hào đối với rừng đước .