Cho sơ đồ phản ứng :
Fe3O4 + CO -> Fe + CO2
a) Cân bằng phương trình hóa học trên
b) Nếu sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 ở đktc hãy tính :
- Khối lượng và số phân tử của các chất tham gia phản ứng
- khối lượng của sắt tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
1) $4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
2) $8Al + 3Fe_3O_4 \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3$
3) $Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
4) $CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
1) Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử $O_2$ : số phân tử $P_2O_5$ là 4 : 5 : 2
2) Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử $Fe_3O_4$ : số nguyên tử Fe : số phân tử $Al_2O_3$ là 8 : 3 : 9 : 4
3) Tỉ lệ số phân tử $Fe_2O_3$ : số phân tử $CO$ : số nguyên tử $Fe$ : số phân tử $CO_2$ là 1 : 3 : 2 : 3
4) Tỉ lệ số phân tử $CaCO_3$ : số phân tử $HCl$ :số phân tử $CaCl_2$ : số phân tử $CO_2$ : số phân tử $H_2O$ là 1 : 2 : 1 : 1 : 1
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
1. Na + 1/2O2 -> NaO
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
a) \(Fe_2O_3+3CO-^{t^o}\rightarrow2Fe+3CO_2\)
b) Tỉ lệ : 1 :3 : 2:3
c)C1 : \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(kg\right)\)
C2: Bảo toàn khối lượng : \(m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}=22,4\left(kg\right)\)
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
a)
1) 4P+5O2---->2P2O5
2) 8Al+3Fe3O4---->9Fe+4Al2O3
3) Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2
4) 3CaCO3+6HCl----->3CaCl2+3CO2+3H2O
b)
1) Số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5
Số nguyên tử P: Số phân tử P2O5 = 4:2
2) Số nguyên tử Al: Số phân tử Fe3O4 = 8:3
Số nguyên tử Al: Số nguyên tử Fe = 8:9
Số nguyên tử Al: Số phân tử Al2O3 = 8:4
Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Fe = 3:9
Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Al2O3= 3:4
3)Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO= 1:3
Số phân tử Fe2O3: Số nguyên tử Fe= 1:2
Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO2= 1:3
Số phân tử CO: Số nguyên tử Fe= 3:2
Số phân tử CO: Số phân tử CO2 =3:3
4) Số phân tử CaCO3: Số phân tử CaCl2= 3:3
Số phân tử CaCO3: Số phân tử CO2= 3:3
Số phân tử CaCO3: Số phân tử H2O= 3:3
Số phân tử HCl: Số phân tử CaCl2= 6:3
Số phân tử HCl: Số phân tử CO2= 6:3
Số phân tử HCl: Số phân tử H2O= 6:3
1) PTHH: 2Fe2O3 + 3CO →4Fe + 3CO2
2) nco=\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\)(mol)
-Theo PTHH, ta có:
2.nFe2O3=3.nCO=4.nFe=3.nCO2=3.0,15=0,45(mol)
=>nFe2O3=\(\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)
=>mFe2O3=n.M=0,225.(56.2+16.3)=36(g)
c)- Ta có: 3.nCO2=3.0,15=0,45(mol)
=>nCO2=\(\dfrac{0,45}{3}=0,15\left(mol\right)\)
=>VCO2=n.22,4=0,15.22,4=3,36(lít)
nCO2=V/22,4=6,72/22,4=0,3(mol)
a/ PTHH: Fe3O4 +4CO = 3Fe+4CO2
Theo phản ứng: 1 : 4 : 3 : 4 (mol)
Theo bài ra: 0,075 0,3 0,225 0,3 (mol)
mFe3O4 = n.M=0,075.232=17,4(g)
mCO = n.M=0,3.28=8,4(g)
Phân tử của Fe3O4 là: n.6.1023 =0,075.6.1023 =0,45.1023 (phân tử)
Phân tử của CO là: n.6.1023 =0,3.6.1023 =1,8.1023 ( phân tử)
mFe = n.M=0,225.56=12,6(g)
hok tốt