K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

X + O2 -- (t^o) -- > CO2 và H2O

X gồm có C và H

nCO2 = 35,2 : 44 = 0,8 (mol)

-- > nC= 0,8(mol)

nH2O = 21,6 : 18 = 1,2(mol)

--> nH = 1,2 . 2 = 2,4 (mol)

mC= 0,8 . 12 = 9,6(g)

mH = 2,4 . 1 = 2,4(g)

h/c X = mC + mH = 12g = m hh

--> h/c X không có nguyên tử Oxi

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : nC : nH = 0,8 : 2,4 = 1 : 3

=> CTĐG giản X là CH3

ta có : (CH3)n = 30

               15.n=30

=> n= 2

Vậy CTHH của X là C2H6

CTCT của X là: CH3 - CH3

6 tháng 3 2023

a, - Đốt X thu CO2 và H2O.

→ X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g) < 12 (g)

→ X chứa C, H và O.

b, Ta có: mO = 12 - 5,6 = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

c, CTCT: CH3COOH

PT: \(CH_3COOH+NaOH\underrightarrow{t^o}CH_3COONa+H_2O\)

17 tháng 4 2023

$n_{CO_2} = \dfrac{6,6}{44} = 0,15(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,15(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{3 - 0,15.12 - 0,4.1}{16} = 0,05(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1$

Vậy CTHH của X là $C_3H_8O$

CTCT thỏa mãn : 

$CH_3-CH_2-CH_2-OH$
$CH_3-CH(CH_3)-OH$

6 tháng 3 2022

nC = nCO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . nH2O = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

nO = (4,6 - 0,2 . 12 - 0,6)/16 = 0,1 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1

(C2H6O)n = 46

=> n = 1

=> CTPT: C2H6O

28 tháng 2 2022

a,Giả sử hợp chất X bao gồm 2 nguyên tố là C và H

Ta có:nCO\(_2\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

\(\Rightarrow\)nC=nCO\(_2\)=0,3(mol)

Ta lại có :nH\(_2\)O=\(\dfrac{5,4}{18}\)=0,3(mol)

\(\Rightarrow\)nH=2nH\(_2\)O=0,6(mol)

Vì hợp chất X gồm hai nguyên tố C và H nên khối lượng của hai nguyên tố đó cũng chính là khối lượng của hợp chất X

\(\Rightarrow\)mX=mC+mH=12.0,3+2.0,6=4,8(g)<6,3(g)=mX(ban đầu)

\(\Rightarrow\)Hỗn hợp X gồm 3 nguyên tố C,H và O

b,Gọi CTHH của hợp chất X là CxHyOz

Bạn ơi đề lỗi r hợp chất X có khối lượng 6,4(g) ms đúng

Ta có:mO=6,4-4,8=1,6(g)\(\Leftrightarrow\)nO=\(\dfrac{1,6}{16}\)=0,1

Ta lại có:nC:nH:nO=x:y:z=0,3:0,6:0,1=3:6:1

\(\Rightarrow\)CTHH của hợp chất X là C3H6O

Gọi CTPT của hợp chất X là(C3H6O)a

Bạn ơi lại sai đề r tỉ khối của X với oxi là 1,8125

Ta có:dX/O\(_2\)=\(\dfrac{M_X}{32}\)=1,8125

\(\Leftrightarrow\)MX=32.1,8125=58

\(\Leftrightarrow\)(12.3+1.6+16)a=58

\(\Leftrightarrow\)a=1

⇒CTPT của hợp chất X là C3H6O

c,undefinedundefined

a)

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

 \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,25.12 + 0,6.1 = 3,6 (g)

=> A chứa C, H

Xét nC : nH = 0,25 : 0,6 = 5 : 12

=> CTPT: (C5H12)n

Mà MX = 36.2 = 72 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12

b)

CTCT:

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)

(3) \(C\left(CH_3\right)_4\)

5 tháng 5 2022

a,\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\\n_C=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_O=0\left(mol\right)\)

Vậy X chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,25 : 0,6 = 5 : 12

=> (C5H12)n = 36.2 = 72

=> n = 1

b, CTCT:

\(\left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)

21 tháng 4 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Y/2=29

=>Y=58

=>MX=58

\(X+O_2\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0.1\left(mol\right)\\H_2O:0.125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(n_C=0.1\left(mol\right);n_H=0.25\left(mol\right)\)

=>\(m_C=0.1\cdot12=1.2\left(g\right);m_H=0.25\left(g\right)\)

\(m_O=1.45-1.2-0.25=0\)

=>Ko có O trong X

nC:nH=0,1:0,25=2:5

=>X sẽ có CTĐG nhất là \(C_2H_5\)

=>CTPT là \(\left(C_2H_5\right)_x\)

mà MX=58

nên 2*12x+5x=58

=>29x=58

=>x=2

=>CTPT là \(C_4H_{10}\)

Đồng phân của C4H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C4H10 và gọi tên

 

13 tháng 4 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_O=\dfrac{3-0,15.12-0,4.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1

=> CTPT: (C3H8O)n

Mà MA = 60 g/mol

=> n= 1

=> CTPT: C3H8O

b) 

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)

c)

PTHH: \(2CH_3-CH_2-CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_3-CH_2-CH_2ONa+H_2\)

 \(2CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3+2Na\rightarrow2CH_3-CH\left(ONa\right)-CH_3+H_2\)

16 tháng 3 2023

a, - Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g) < 12 (g)

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 12 - 5,6 = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.