K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

Xét biểu thức : \(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)với n > 0

Áp dụng : \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2024}}>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2024}}>2\left(\sqrt{2025}-1\right)=88\) (đpcm)

25 tháng 2 2017

\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}\)

Ta nhận xét thấy mỗi số hạng trong S đều dương. Từ đó ta đặt

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{2024}-\sqrt{2023}}\left(A>0\right)\)

\(\Rightarrow S=A+\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}=A+\frac{\sqrt{2025}+\sqrt{2024}}{\left(\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\right)\left(\sqrt{2025}+\sqrt{2024}\right)}\)

\(=A+\sqrt{2025}+\sqrt{2024}>\sqrt{2025}=45\)

Vậy \(S>45\)

PS: Phan Thanh Tịnh xem lại bài giải nhé bạn

24 tháng 2 2017

Ta có : 1 = (n + 1) - n =\(\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+\left(\sqrt{n}\right)^2\)

\(=\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)+\sqrt{n}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

\(=\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n-1}+\sqrt{n}\right)\)\

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)

Áp dụng vào bài toán,ta có :

\(S=\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2025}-\sqrt{2024}=\sqrt{2025}\)= 45

Vậy S = 45

...
Đọc tiếp

\(3\frac{1}{2}-4\frac{2}{3}+\left[\frac{3}{4}-2\frac{1}{3}\right]-\left(\frac{5}{6}-\frac{7}{4}\right)+5\frac{1}{2}-3\)

\(2\frac{2}{3}-1\frac{2}{5}+1\frac{3}{10}-\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{6}\right)+\frac{4}{15}-1\frac{1}{3}\)

\(\left[2\frac{1}{3}-1\frac{4}{3}\right]-\left(\frac{5}{4}-\frac{7}{12}+\frac{-11}{6}\right)+\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\)

\(-3\frac{3}{2}+5\frac{4}{3}-\left(\frac{7}{6}-1\frac{3}{4}\right)+\left[\frac{2}{3}-2\frac{1}{4}\right]\)

\(2\frac{2}{3}-\frac{5}{12}-\left(1\frac{3}{4}-2\frac{1}{4}\right)-\left[1-1\frac{1}{6}\right]+\left[\frac{-5}{3}\right]\)

\(1\frac{1}{3}-5\frac{1}{2}-\left[\frac{5}{6}-2\frac{2}{3}\right]+\left[\frac{7}{12}-\frac{5}{6}\right]\)

\(\frac{8}{15}-\left(\frac{2}{5}-3\frac{1}{3}+\left[\frac{-5}{6}\right]\right)+\left[\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\right]-\left(\frac{1}{6}-1\frac{1}{3}\right)\)

\(-2\frac{3}{2}+\left[\frac{5}{6}-1\frac{1}{3}\right]-\left(\frac{5}{12}-\frac{7}{6}\right)+\left[\frac{4}{3}-3\frac{1}{4}\right]\)

\(\frac{9}{10}-1\frac{2}{5}-\left(\frac{5}{6}-3\frac{1}{2}\right)-\left[2\frac{1}{4}-5\frac{2}{36}\right]-\left[1-2\frac{1}{15}\right]\)

\(\frac{5}{7}-\frac{5}{21}+1\frac{2}{3}-\left(1\frac{1}{2}-\frac{5}{14}-\frac{1}{3}\right)+\left[\frac{1}{6}-\frac{4}{3}\right]\)

\(\frac{5}{7}-\frac{5}{21}+1\frac{2}{3}-\left(1\frac{1}{2}-\frac{5}{14}-\frac{1}{3}\right)+\left[\frac{1}{6}-\frac{4}{3}\right]\)

\(1\frac{1}{5}-\left(\frac{-9}{10}-2\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left[\frac{1}{5}-2\frac{1}{2}\right]+\frac{7}{10}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\)

\(2\frac{1}{3}-\left(5\frac{1}{2}-2\frac{2}{3}\right)+\left[1\frac{1}{6}-2\frac{1}{2}\right]-\frac{5}{12}+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

2
19 tháng 6 2018
  1. ​29/15
  2. 23
  3. 23/12
  4. 5/6
  5. 5/4
  6. -31/12
  7. 31/6
  8. -13/3
  9. 1087/180
  10. 1/6
  11. 1/6
  12. 2
  13. -67/24
11 tháng 4 2022
Ôi mẹ ơi dài khiếp

BN mún hỏi j vậy, đây k phải câu hỏi, mà có thì phải là toán lớp 6

29 tháng 10 2023

5và 3/8-1 và 5/6