Học khoa vừa vui lại vừa ha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, bảng tính bạn Khoa tạo ra ở Hình 5.1 có cần tính Doanh thu mỗi phần mềm.
Tham khảo
- Về thời cơ:
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng trưởng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
+ Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật để có thể :”đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…
Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là có tầm nhìn và nắm bắt kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ.
- Về thách thức:
+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, phát huy thế mạnh: hạn chế với mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời.
+ Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc dân còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay.
+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại…
⟹ Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước phát triển.
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,
Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
a. Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:
- Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..
- Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………
b. Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?
………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
c. “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?
……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?
(3) Hoa phượng là hoa học trò.
……Hoa phượng:CN
là hoa học trò:VN
Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể…Ai là gì?………..)
(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
……Lá:CN
xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể……Như thế nào?……..)
Gì vậy ?
khoa j?khoa học hay khoa j?