Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100j/kg.k . số đó có nghĩa như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhiệt lượng thau nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_1=880.0,3.20=5280\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_2=4200.0,5.20=42000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng từ -200°C đến \(0^oC\) là
\(Q_3=2100.0,2.200=84000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để làm tan 0,2 kg nước đá là
\(Q_4=3,4.10^5.0,2=68000\left(J\right)\)
Ta thấy \(Q_1+Q_2< Q_3+Q_{\text{4}}\) nên nước đá không tan hết
b, Vì \(Q_1+Q_2< Q_3\) nên nước đá chưa bắt đầu tan.
0,5 kg nước cũng sẽ biến thành đá. Nhiệt độ cân bằng bé hơn 0
=)))) Đến đây thì mình chịu. Có lẽ nước đá chỉ ở tầm -20°C thôi. lúc đó nước đá tan đi một it. chứ đề này thấy sai sai
Đáp án: C
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ - 10 0 C lên 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở 0 0 C
- Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 50 0 C đến 0 0 C
- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ 80 0 C xuống tới 0 0 C
- Ta có:
- Vì Q t h u > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết
- Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng 0 0 C
nhiệt lượng cần thiết để tăng nước đá từ - 30 đến 0 là \(Q_1=1.2100.30=63000\left(J\right)\)
nhiệt lượng cần thiết để làm tan 1 kg đá là \(Q_2=1.34.10^4=340000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi nước hạ từ 48 đến 0 là \(Q_3=2.4200.48=403200\left(J\right)\)
Vì \(Q_3>Q_2+Q_1\) nên đá tan hết, nhiệt đọ cân bằng lớn hơn 0
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là \(\text{⇔ m1c1 ( t1 − t ) = Q1 + Q2 + m2c1 ( t − t0 ) }\)
\(\text{⇔ 2.4200. ( 48 − t ) = 63000 + 340000 + 1.4200 ( t − 0 )}\)
\(\text{⇔ 8400 ( 48 − t ) = 403000 + 4200 t }\)
\(\text{⇔ 403200 − 8400 t = 403000 + 4200 t }\)
\(\text{⇔ 200 = 12600 t ⇒ t = 0 , 016^0C }\)
lượng nước giảm khi cb nên có p nước đã bị đóng đá
=> nhiệt độ của hệ cuối là 0oC
lượng nc bị đông đá \(1,5-1,47=0,03\left(kg\right)\)
cân bằng \(0,9.2100.\left(0-x\right)=1,5.4200.6+0,03.3,4.10^5\Rightarrow x\approx-24,5^oC\)
cách làm của bạn thì đúng rùi nhưng kết quả là -25,4 bạn nhé chắc bạn bị nhầm chỗ nào rùi đấy
Tóm tắt:
m1 = 2kg
c1= 4200J/kg.K
t1 =48oC
m2 = 1kg
c2= 1800J/kg.K
t2 =-30oC
t=?
Giải:
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là:
Q1=Q2 (phương trình cân bằng nhiệt)
m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
m1.c1.t1 - m1.c1.t = m2.c2.t - m2.c2.t2
m1.c1.t1 + m2.c2.t2 = m2.c2.t + m1.c1.t
m1.c1.t1 + m2.c2.t2 = t(m2.c2 + m1.c1)
t = \(\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\)
t=\(\dfrac{2.4200.48+1.1800.\left(-30\right)}{2.4200+1.1800}\)\(\approx\)34,24oC
Đáp số : t \(\approx\)34,24oC
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K có nghĩa là muốn cung cấp cho nước tăng thêm 1oC thì cần 1 4200J
Nước nóng lên số độ là
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)
muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lương là 2100(J)
Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg nước tăng lên 1°C thì phải cung cấp một nhiệt lượng cho nước là 2100J.