cho ảnh nam
chứ ảnh này nhiều người tưởng girl hỏi ny quá =)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL ;
Thôi bạn gửi ảnh khác đi mình là con trai đấy
Tham khảo;
" Viếng lăng Bác"- Viễn Phương
- Bài thơ ra đời tháng 4/1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, lăng Bác vừa khánh thành.Tác giả là người con miền Nam, lúc này ông mới thực hiện được ước nguyện ra thăm lăng Bác.Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác bài thơ này.
- Hình ảnh “hàng tre” có tính chất tượng trưng một lần nữa nhắc lại khiến bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được lặp lại ở câu thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc được trọn vẹn.
- “Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ thể hiện lòng kính yêu, sự trung thành vô hạn với Bác, nguyện mãi mãi đi theo con đường cánh mạng mà Người đã đưa đường chỉ lối. Đó là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ý nguyện chung của đồng bào miền Nam, của mỗi chúng ta với Bác.
1. trẻ em ngày nay mắc bệnh ái kỷ là các bậc phụ huynh thường đánh giá quá cao con mình, khiến đứa trẻ nảy sinh lòng tự kiêu.
2. hậu quả: phản ứng mạnh mẽ hoặc sử dụng bạo lực khi ai đó động đến cái tôi, dễ căng thẳng và rơi vào tình trạng trầm cảm.
3. Ngoài ra còn gây ra sự xa cách với mọi người, mọi người có thể xa lánh, kì thị họ, gây mất đoàn kết với mọi người.
Câu 4: Giải pháp:
- Cha mẹ cần có biện pháp giáo dục phù hợp, có khen thưởng tuyên dương phù hợp.
- Cần cho con thấy những khuyết điểm để con biết nỗ lực cố gắng hơn.
- Thường xuyên trò chuyện, chia sẻ với con cái.
- Mỗi người cần biết tự nhìn nhận bản thân mình một cách khách quan nhất, nhận ra khuyết điểm của bản thân để từ đó hoàn thiện bản thân tốt hơn.
X - ( 2 + 3 * 4 ) = 17
X - (2 + 12) =17
X - 2 = 17 - 12
X-2 = 5
X = 5 + 2
X = 7
Có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thấm sâu vào tư tưởng, bản sắc văn hóa dân tộc
Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt cần xác nhận tư tưởng tôn giáp:
+ Phật giáo không được tiếp nhận ở góc độ trí tuệ hay cầu giải thoát
+ Nho giáo không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều hà khắc
- Người Việt tiếp nhận tôn giáo tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp hài hòa, thanh lịch của những người sống nghĩa tình
Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc trên cơ sở những phương diện như sau:
- Tôn giáo: Tôn giáo hay triết học ở nước ta đều không phát triển bởi người Việt không cuồng tín tôn giáo mà cũng chẳng say mê triết học.
- Khoa học, kĩ thuật, giả khoa học, tất cả đều chưa phát triển đến độ trở thành truyền thống.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc, thơ ca – nghệ thuật cũng không phát triển đến tuyệt kĩ. Người ta yêu nghệ thuật, dễ dàng làm được dăm ba câu thơ nhưng ít người gắn bó, kiếm tiền được từ nghề này...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/soan-van-12-nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc
oki