Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải thực hiện công:
A. Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàng nhà xi măng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.
C. Quẹt diêm để tạo ra lửa
D. Cho chiếc thìa inox vào cốc nước nóng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hiện tượng này có sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng.
-Cách làm thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này: Truyền nhiệt.
Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.
Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí bằng bức xạ nhiệt. Do vậy khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không được thực hiện bằng cùng một cách.
- Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.
- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.
- Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.
- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.
Nhiệt lượng cần thiết để miếng sắt nóng thêm 20oC
Q = mcΔt = 0,2.460.20 = 1840J.
Công thực hiện
Đáp án D
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà vật nhận được trong trường hợp trên bằng 110−80 = 30J
Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.
D
D