\(Ae\)\(Sky\)\(ơi\)\(giúp\)\(mình\)
Cho \(\Delta ABC\)trực tâm H , trọng tam I , O là giao điểm của 3 đường trung trực , M là trung điểm của BC.
Tính \(\sqrt{\frac{OI^2+OM^2}{IH^2+HA^2}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi N là trung điểm của AC. Nối N với O và M.
Do H là trực tâm \(\Delta\)ABC => ^BAH + ^ABC = 900 (1)
Dễ thấy MN là đường trung bình \(\Delta\)ABC => MN // AB => ^NMC = ^ABC (2)
Lại có: ^NMO + ^NMC = 900 (3)
Từ (1); (2) và (3) => ^BAH = ^NMO. Tương tự: ^ABH = ^MNO
=> \(\Delta\)AHB ~ \(\Delta\)MON (g.g) => \(\frac{AH}{MO}=\frac{AB}{MN}=2\)(Do MN là đg trung bình \(\Delta\)ABC)
\(\Rightarrow\frac{AH}{MO}=\frac{AI}{MI}=2\)(Vì I là trọng tâm và AM là trung tuyến \(\Delta\)ABC)
Xét \(\Delta\)AHI và \(\Delta\)MOI: ^HAI = ^OMI (Do AH // OM); \(\frac{AH}{MO}=\frac{AI}{MI}\)=> \(\Delta\)AHI ~ \(\Delta\)MOI (c.g.c)
\(\Rightarrow\frac{IH}{IO}=\frac{IA}{IM}=2\Rightarrow IH^2=4.IO^2\).Tương tự \(HA^2=4.OM^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{IO^2+OM^2}{IH^2+HA^2}}=\sqrt{\frac{IO^2+OM^2}{4\left(IO^2+OM^2\right)}}=\frac{1}{2}.\)
ĐS: 1/2.
Dạ anh ơi, phiền anh câu này nữa ạ
Nguyễn Việt Lâm
Anh giúp em với, hai ngày nữa em thi HSG rồi
Bạn tự vẽ hình
O là giao điểm 3 đường trung trực =>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(\Rightarrow OM\perp BC\)
H là trực tâm \(\Rightarrow AH\perp BC\Rightarrow\) AH//OM
Gọi N là trung điểm AC \(\Rightarrow\) MN//AB
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{OMN}\) (góc có cạnh tương ứng song song)
Tương tự ta có ON//BH \(\Rightarrow\widehat{ONM}=\widehat{ABH}\) (vẫn là góc có cạnh tương ứng song song)
\(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta MNO\Rightarrow\dfrac{AH}{OM}=\dfrac{AB}{MN}\)
Mà MN là đường trung bình \(\Rightarrow MN=\dfrac{AB}{2}\Rightarrow\dfrac{AH}{OM}=2\Rightarrow AH=2OM\)
Lại có I là trọng tâm \(\Rightarrow\dfrac{IA}{IM}=2=\dfrac{AH}{OM}\Rightarrow\Delta AHI\sim\Delta MOI\) (hai tam giác có 2 cặp cạnh tương ứng bị lệ và 1 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IH}{OI}=2\Rightarrow IH=2OI\)
Vậy \(\sqrt{\dfrac{OI^2+OM^2}{IH^2+AH^2}}=\sqrt{\dfrac{OI^2+OM^2}{\left(2OI\right)^2+\left(2OM\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)
a/
O là giao 3 đường trung trực nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC
Nối AO cắt đường trong (O) tại E ta có
\(\widehat{ABE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow BE\perp AB\)
H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow CH\perp AB\)
=> BE//CH (1)
Ta có
\(\widehat{ACE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow CE\perp AC\)
H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)
=> CE//BH (2)
Từ (1) và (2) => BHCE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Do trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trọng tâm tg ABC => M là trung điểm BC => M cũng là trung điểm của HE => MH = ME
Xét tg AHE có
MH=ME (cmt)
OA=OE
=> OM là đường trung bình của tg AHE \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\)
b/
Ta có M là trung điểm của BC (cmt) => OM là đường trung trực của BC \(OM\perp BC\)
\(AH\perp BC\)
=> OM//AH
Xét tg AGH có
IA=IG (gt)
KH=KG (gt)
=> IK là đường trung bình của tg AGK => IK//AH mà OM//AH (cmt)
=> IK//OM \(\Rightarrow\widehat{GIK}=\widehat{GMO}\) (góc so le trong) (4)
IK là đường trung bình của tg AGH \(\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}AH\) mà \(OM=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt) => IK = OM (5)
G là trong tâm tg ABC => \(GM=\dfrac{1}{2}AG\) mà \(IG=\dfrac{1}{2}AG\)
=> IG=GM (6)
Từ (4) (5) (5) => tg IGK = tg MGO (c.g.c)
c/
Nối H với O cắt AM tại G' Xét tg AHE
MH=ME (cmt) => AM là trung tuyến của tg AHE
OA=OE => HO là trung tuyến của tg AHE
=> G' là trọng tâm của tg AHE \(\Rightarrow G'M=\dfrac{1}{3}AM\)
Mà G là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\)
\(\Rightarrow G'\equiv G\) => H; G; O thẳng hàng
d/
Do G là trọng tâm của tg AHE => GH=2GO
) Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm D sao cho O là trung điểm CD
Xét Δ BCD có M là trung điểm BC, O là trung điểm CD OM là đường trung bình của Δ BCD
OM=12DB và OM // DB
mà OM⊥BC ( OM là đường trung trực của BC ) DB⊥BC
mà AH⊥BC( AH là đường cao của ΔABC ) AH // DB
Xét ΔABH và ΔBAD có
HABˆ=DBAˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
AB chung
ABHˆ=BADˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
ΔABH=ΔBAD( g-c-g )
AH = BD mà OM=12DB OM=12AH
AH = 2 OM ( đpcm )
b) Gọi G' là giao điển của AM và OH, P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A
Xét Δ AG'H có P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A PQ là đường trung bình của \large\Delta AG'H
PQ=12AH và PQ // AH
Do PQ=12AH mà OM=12AH PQ = OM
Do AH // OM ( cùng ⊥BC ) mà PQ // AH PQ // OM
Xét ΔPQG′ và ΔOMG′ có
PQG′ˆ=OMG′ˆ( 2 góc so le trong do PQ // OM)
PQ = OM (c/m trên )
QPG′ˆ=MOG′ˆ ( 2 góc so le trong do PQ //OM )
ΔPQG′=ΔOMG′( g-c-g )
G'Q = G'M và G'P = G'O
Ta có G'Q = G'M mà G′Q=12G′A( Q là trung điểm G'A ) G′M=12G′Amà G'M + G'A = AM
G′A=23AM mà AM là trung tuyến của ΔABC
G' là trọng tâm của ΔABC ,mà G là trọng tâm của ΔABC G′≡ G
mà G′∈OH G∈OH O, H, G thẳng hàng ( đpcm )
Hên xui nghe bạn ^ ^
Dựng hình vẽ như trên. Dễ thấy O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC => OA = OK và OM vuông góc BC
=> OM là đường trung bình của tam giác AHK => OM // AH và OM = 1/2AH
Dễ dàng chứng minh được O,I,H thẳng hàng và OH vuông góc OM , AH vuông góc HI
Ta có : \(\sqrt{\frac{OI^2+OM^2}{IH^2+HA^2}}=\sqrt{\frac{IM^2}{AI^2}}=\frac{IM}{AI}=\frac{1}{2}\)
Cm OH vuong goc voi OM kieu j