K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Ta có: M = ab + 18a 

Thay a = 15 và b = 18 vào M; ta được: M = 15 . 18 + 18 . 15 = 2 . (15 . 18) = 2 . 270 =  540

(Dấu . là nhân nha bạn)

3 tháng 12 2016

540 là đúng đấy 100% luôn

13 tháng 9 2016

Nếu M=ab+18a; với a=15; b=18 thì:

=>M=15.18+18.15

=>M=18.(15+15)

=>M=18.30

=>M=540

28 tháng 9 2016

 Ta có M = ab + 18 a

Thay a = 15; b= 18 và m

Ta được M = 15x18 +18 x15

                     = 2 x 15 x18

                      540

18 tháng 9 2016

Ta có : M =  ab + 18a

Thay a = 15; b = 18 và M

Ta được M = 15 x 18 + 18 x 15

                  = 2 x ( 15 x 18 )

                  = 2 x 270

                  = 540

x là dấu nhân nha

20 tháng 9 2016

a = 15 ; b = 18

Vậy ab = 1518

18a = 1815

m = 1518 + 1815

Vậy m = 3333

Đáp số : 3333

20 tháng 9 2016

*Lưu ý: bạn xem lại đề bài nhé, người ta cho a rồi sao còn hỏi giá trị của a nữa!!

Ta có: m = ab + 18 a

=> m = a (b + 18)

Thay a = 15, b= 18 vào biểu thức m, ta được:

m = 15 ( 18 + 18)

    = 15 . 36 = 540

Vậy giá trị của biểu thức m tại a = 15, b = 18 là 540.

13 tháng 11 2016

 Ta có M = ab + 18 a

Thay a = 15; b= 18 và m

Ta được M = 15x18 +18 x15

                     = 2 x 15 x18

                      540

3 tháng 7 2016

A: 540

16 tháng 10 2016

thanks you Very much

1 tháng 2 2017

(18a-5b).(27a+b) chia hết cho 17

Mà 17 là số nguyên tố nên trong 2 số 18a-5b và 27a+b có ít nhất 1 số chia hết cho 17

Xét hiệu: 5.(27a+b)+(18a-5b)

= 135a+5b+18a-5b

= 153a chia hết cho 17 (*)

+ Nếu 27a+b chia hết cho 17 từ (*) dễ dàng => 18a-5b chia hết cho 17

=> (27a+b)(18a-5b) chia hết cho 17.17 = 289

+ Nếu 18a-5b chia hết cho 17, từ (*) => 5.(27a+b) chia hết cho 17

Mà (5;17)=1 nên 27a+b chia hết cho 17

Do đó, (18a-5b)(27a+b) chia hết cho 17.17 = 289

Vậy ta có đpcm

1 tháng 2 2017

Vì 289 chia hết cho 17

Suy ra:(18a-5b)(27a+b)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3};\frac{{AF}}{{AB}} = \frac{8}{{12}} = \frac{2}{3}\)

Xét tam giác \(AFE\) và tam giác \(ABC\) ta có:

\(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{2}{3}\)

\(\widehat A\) chung

Do đó, \(\Delta AFE\backsim\Delta ABC\) (c.g.c)

Do đó, \(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{{EF}}{{BC}} = \frac{2}{3}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Do đó, \(\frac{{EF}}{{BC}} = \frac{2}{3} \Rightarrow EF = \frac{{BC.2}}{3} = \frac{{18.2}}{3} = 12\)

Vậy \(BC = 12cm\).

b) Vì \(FC = FD\) nên tam giác \(FDC\) cân tại \(F\).

Suy ra, \(\widehat {FDC} = \widehat {FCD}\) (tính chất)

Ta có:

\(\frac{{AC}}{{MD}} = \frac{{15}}{{20}} = \frac{3}{4};\frac{{BC}}{{DE}} = \frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}\)

Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(MED\) ta có:

\(\frac{{AC}}{{MD}} = \frac{{BC}}{{DE}} = \frac{3}{4}\)

\(\widehat {FCD} = \widehat {FDC}\) (chứng minh trên)

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta MED\) (c.g.c).

2 tháng 2 2019

(18a-5b).(27a+b) chia hết cho 17

Mà 17 là số nguyên tố nên trong 2 số 18a-5b và 27a+b có ít nhất 1 số chia hết cho 17

Xét hiệu: 5.(27a+b)+(18a-5b)

= 135a+5b+18a-5b

= 153a chia hết cho 17 (*)

+ Nếu 27a+b chia hết cho 17 từ (*) dễ dàng => 18a-5b chia hết cho 17

=> (27a+b)(18a-5b) chia hết cho 17.17 = 289

+ Nếu 18a-5b chia hết cho 17, từ (*) => 5.(27a+b) chia hết cho 17

Mà (5;17)=1 nên 27a+b chia hết cho 17

Do đó, (18a-5b)(27a+b) chia hết cho 17.17 = 289

Vậy ta có đpcm

Học tốt

5 tháng 9 2017

a, Ta có :

\(5a+2⋮a+2\)

\(a+2⋮a+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+2⋮a+2\\5a+10⋮a+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow8⋮a+2\)

\(a\in N\Leftrightarrow a+2\in N;a+2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+2=1\\a+2=8\\a+2=4\\a+2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(loại\right)\\a=10\\a=2\\a=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ..........

b, tương tự

5 tháng 9 2017

a, Ta có:

\(\dfrac{5a+2}{a+2}=\dfrac{5a+10-8}{a+2}=5-\dfrac{8}{a+2}\)

Để \(5a+2\) chia hết cho \(a+2\) thì

\(8\) phải chia hết cho \(a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow a+2\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6\right\}\)

Vậy..................

b, Đề kiểu gì vậy!