K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

🙏🙏🙏 

13 tháng 4 2022

đbnhonhung

13 tháng 4 2022

lx 

14 tháng 4 2023

24,5(y:4+y×6)=3,524,5-(�:4+�×6)=3,5

(y×14+y×6)=24,53,5(�×14+�×6)=24,5-3,5

y×14+y×6=21�×14+�×6=21

y×(14+6)=21�×(14+6)=21

y=21:(14+6)�=21:(14+6)

y=8425

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

3 tháng 1 2021

Gọi số học sinh là a, vì số học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 vẫn dư 1 em nên a+1 chia hết cho 3, cho 5, cho 7. Suy ra a - 1 là bội chung của 3, 5, 7.

Ta có BCNN (3,5,7)= 105

BC(3, 5, 7)= { 0, 105, 210, 315,...} 

Vì 200< a - 1< 300 nên a-1=210

Suy ra a= 210+1=211

Vậy số học sinh khối 6 là 211 em

Đ/S: 211 em

3 tháng 1 2021

TA gọi số hs khối 6 - 1 là x

Ta thấy x chia hết cho 3, cho 5, cho 7 => x thuộc BC(3,5,7)

BCNN(3,5,7)=3.5.7=105

BC(3,5,7)={0,105,210,315,...}

Vậy số hs khối 6 đó thuộc { 1 , 106, 211, 316,...}

mà số hs khối 6 đó khoảng từ 200-300 em nên số hs khối 6 đó = 211

k giúp nha

\(\sqrt{18x^4\cdot y^6}=3\sqrt{2}x^2y^3\)

20 tháng 10 2019

Câu hỏi của Lãnh Hàn Thần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 6 2021

a. 24,5 - | x + 4 | = 11,25

              | x + 4 | = 24,5 - 11,25

              | x + 4 | = 13,25

=> x + 4 = 13,25 hoặc x + 4 = - 13,25

Ta xét 2 trường hợp :

TH1 : x + 4 = 13,25

          x = 13,25 - 4

          x = 9,25

TH 2 : x + 4 = -13,25

           x = 13,25 - 4

           x = -17,25

Vậy x \(\in\){ 9,25 ; -17,25 }

8 tháng 6 2021

b . 37,6 + | x - 2,547 | = 10,6

                | x - 2,547 | = 10,6 - 37,6

                | x - 2,547 | = -27

Ta có : | x - 2,547 | \(\ge\)0 mà - 27 < 0

= > x \(\in\varnothing\)

Vậy x \(\in\varnothing\)

25 tháng 7 2017

Đúng thì làm vậy.

Ta có:

\(\sqrt[3]{x-y}=\sqrt{x-y}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x-y}\left(1-\sqrt[6]{x-y}\right)=0\)

Dễ thấy x = y không phải là nghiệm

\(\Rightarrow1=\sqrt[6]{x-y}\)

\(\Leftrightarrow1=x-y\)

\(\Leftrightarrow x=1+y\)

Thế vô PT còn lại ta được

\(\sqrt[3]{2y+1}=\sqrt{2y-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)^2=\left(2y-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow8y^3-40y^2+50y-28=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2y-7\right)\left(2y^2-3y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

25 tháng 7 2017

Xem lại đề nhé