1.CM: A=2^9+2^99:100
Các bạn làm đi mk clich cho!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
98/99=1-1/99
99/100=1-1/100
mà 1/99>1/100
nên 98/99<99/100
Ta có 1/2*3=1/2-1/3;
1/3*4=1/3-1/4
......................(tương tự với các số khác)
1/149*150=1/149-1/150
=>A=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...-1/149+1/149-1/150=1/2-1/150
A=75/150-1/150=74/150=37/75
Vậy A= 37/75
Bài làm
a ) \(A=\frac{9^{99}+1}{9^{100}+1}=\frac{9^{100}+1}{9^{100}+1}-\frac{9}{9^{100}+1}\)
= \(1-\frac{9}{9^{100}+1}\)
\(B=\frac{10^{98}-1}{10^{99}-1}=\frac{10^{99}-1}{10^{99}-1}-\frac{10}{10^{99}-1}\)
= \(1-\frac{10}{10^{99}-1}\)
Vì \(\frac{9}{9^{100}+1}>\frac{10}{10^{99}-1}\)
nên \(1-\frac{9}{9^{100}+1}< 1-\frac{10}{10^{99}-1}\)
\(\Rightarrow A< B\)
Bài làm
b ) \(A=\frac{5^{10}}{1+5+5^2+.....+5^9}=\frac{1+5+5^2+.....+5^9}{1+5+5^2+.....+5^9}+\frac{1+5+5^2+.....+5^8-5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}\)
= \(1+\frac{1+5+5^2+.....+5^8+5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}=1+5^9.3\)
\(B=\frac{6^{10}}{1+6+6^2+.....+6^9}=\frac{1+6+6^2+.....+6^9}{1+6+6^2+.....+6^9}+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}\)
= \(1+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}=1+6^9.4\)
Vì \(1+5^9.3< 1+6^9.4\)
nên A < B
A=1+2+3+......+100
Số số hạng của A là:
(100-1):1+1=100(số)
Tổng A bằng :
(100+1).100:2=5050
Tổng A chia hết cho 2 và 5 vì có chữ số tận cùng là 0
Tổng A không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số không chia hết cho 3
Trùng hợp quá , mk cũng đi học ngày 15/8
a)
\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-1\)
\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-1-1+1\)
\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-\left(1+1\right)+1\)
\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2-2+1\)
\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-\left(2+2\right)+1\)
\(D=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2^2+1\)
..........
Làm tương tự như vậy đến hết, ta có D = 1
Vậy D = 1
b)
\(\frac{1\times3\times5\times...\times39}{21\times22\times23\times...\times40}\)
\(=\frac{\left(1\times3\times5\times...\times19\right)\times\left(21\times23\times...\times39\right)}{\left(22\times24\times...\times40\right)\times\left(21\times23\times...\times39\right)}\)
\(=\frac{1\times3\times5\times...\times19}{22\times24\times...\times40}\)
\(=\frac{1\times3\times5\times7\times3^2\times11\times13\times3\times5\times17\times19}{2\times11\times2^3\times3\times2\times13\times2^2\times7\times2\times3\times5\times2^5\times2\times17\times2^2\times3^2\times2\times19\times2^3\times5}\)
(Phân tích các số ra thừa số nguyên tố)
\(=\frac{1\times3^4\times5^2\times7\times11\times13\times17\times19}{2^{20}\times11\times3^4\times13\times7\times5^2\times17\times19}\)
\(=\frac{1}{2^{20}}\)
Vậy \(\frac{1\times3\times5\times...\times39}{21\times22\times23\times...\times40}=\frac{1}{2^{20}}\)
P/S: Câu b mình không chắc đâu nhé
A=3.(1/1.2+1/2.3+1/3.4+.....+1/399.400)
A=3.(1/1-1/2+1/2-1/3+......+1/399-1/400)
A=3.(1-1/400)
A=3.399/400
A=1197/400
A=3.(1/1.2+1/2.3+1/3.4+.....+1/399.400)
A=3.(1/1-1/2+1/2-1/3+......+1/399-1/400)
A=3.(1-1/400)
A=3.399/400
A=1197/400
Bài 1: Tính nhanh:
A = 3/1*2 + 3/2*3 + 3/3*4 + ... + 3/399*400
=>3A = 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/399*400
3A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/399 - 1/400
3A = 1 - 1/400
3A = 400/400 - 1/400
3A = 399/400
A = 399/400 : 3
A = 399/400 . 1/3
A = 133/400.
Có gì ko hiểu bn ib mk nha.^^
\(A=\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+\frac{3}{3.4}+...+\frac{3}{399.400}\)
\(A=3.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{399.400}\right)\)
\(A=3.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{400}\right)\)
\(A=3.\left(1-\frac{1}{400}\right)\)
\(A=3.\frac{399}{400}\)
\(A=\frac{1197}{400}\)
\(B=\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+...+\frac{5}{399.400}\)
\(B=5.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{399.400}\right)\)
\(B=5.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{400}\right)\)
\(B=5.\left(1-\frac{1}{400}\right)\)
\(B=5.\frac{399}{400}\)
\(B=\frac{399}{80}\)
\(C=\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{149.151}\)
\(C=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{149}-\frac{1}{151}\)
\(C=\frac{1}{5}-\frac{1}{151}\)
\(C=\frac{146}{755}\)
\(D=\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+\frac{3}{9.11}+...+\frac{3}{149.151}\)
\(D=\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{149.151}\right)\)
\(D=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{149}-\frac{1}{151}\right)\)
\(D=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{151}\right)\)
\(D=\frac{3}{2}.\frac{146}{755}\)
\(D=\frac{219}{755}\)
\(E=\frac{11}{1.3}+\frac{11}{3.5}+\frac{11}{5.7}+...+\frac{11}{99.101}\)
\(E=\frac{11}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
\(E=\frac{11}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)
\(E=\frac{11}{2}.\left(1-\frac{1}{101}\right)\)
\(E=\frac{11}{2}.\frac{100}{101}\)
\(E=\frac{550}{101}\)
_Chúc bạn học tốt_
\(2+2^2+...+2^{100}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\\ =2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{99}\right)\\ =3\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)
Mk đang hỏi tại sao lại có phần (1+2) mà bạn. Bạn biết thì chỉ mk với
Ta có A = 4(27 + 297) chia hết cho 4 (1)
Ta lại có A = (29 + 219) - (219 + 229) + ...+ (289 + 299) = (1 + 210) F(x) (F(x) là phần sau không quan trọng lắm nên mình ký hiệu vậy)
Mà 1 + 210 = 1025 chia hết cho 25 (2)
Từ (1) và (2) ta có 29 + 299 chia hết cho 100 (vì 4 và 25 nguyên tố cùng nhau)