một lớp học có số hs nữ =5/3 số hs nam .nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì số hs nữ gấp 7 lần số hs nam .hỏi lớp đó có bao nhiêu hs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh nữ bằng 5/3 học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 3/8 số học sinh cả lớp.
Số học sinh nữ bằng 7 lần số học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 1/8 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ số 10 học sinh nam :
3/8 - 1/8 = 1/4 học sinh cả lớp (hay 10 học sinh nam)
Số học sinh cả lớp:
10 : 1/4 = 40 (học sinh)
Số học sinh nam:
40 x 3/8 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
40 - 15 = 25 (học sinh)
DS: Nam: 15 học sinh
Nữ: 25 học sinh
Gọi số học sinh nam là x, số học sinh nữ là y.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
y = (5/3)x
y = 7(x - 16)
Thay y = (5/3)x vào phương trình thứ hai, ta có:
(5/3)x = 7(x - 16)
5x = 21(x - 16)
5x = 21x - 336
16x = 336
x = 21
Thay x = 21 vào phương trình y = (5/3)x, ta có:
y = (5/3) * 21
y = 35
Vì vậy số học sinh nam là 21 và số học sinh nữ là 35.
Số học sinh nữ bằng 5/3 học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 3/8 số học sinh cả lớp.
Số học sinh nữ bằng 7 lần số học sinh nam nghĩa là số học sinh nam bằng 1/8 số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ số 10 học sinh nam :
3/8 - 1/8 = 1/4 học sinh cả lớp (hay 10 học sinh nam)
Số học sinh cả lớp:
10 : 1/4 = 40 (học sinh)
Số học sinh nam:
40 x 3/8 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
40 - 15 = 25 (học sinh)
DS: Nam: 15 học sinh
Nữ: 25 học sinh
Trong giờ ra chơi số hs ở ngoài = 1/5 số hs ở trong lớp .Sau khi 2 hs vào lớp thí số hs ở ngoài =1/7 số hs ở trong lớp .Hỏi trong lớp có bao nhiêu hs ?
Số HS nam bằng 3 5 số HS nữ, nên số HS nam bằng 3 8 số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng 1 7 số HS nữ tức bằng 1 8 số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị 3 8 - 1 8 = 1 4 (HS cả lớp)
Nên số HS cả lớp là: 10 : 1 4 = 40 (HS)
Số HS nam là : 40 . 3 8 = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40 . 5 8 = 25 (HS)
Bài 1:
Gọi số học sinh nam là $a$ thì số học sinh nữ là $\frac{5}{3}a$
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam là:
$a-10$ (học sinh)
Theo bài ra ta có:
$\frac{5}{3}a=7(a-10)$
$5a=21(a-10)$
$210=16a$
$a=\frac{105}{8}$ (vô lý vì số người thì phải là số tự nhiên $>0$)
Vậy đề có vấn đề.
Bài 2:
Sau khi ăn được $\frac{2}{5}$ số xoài thì còn lại:
$50+1=51$ (quả)
Sau khi ăn $\frac{2}{5}$ số xoài thì còn lại:
$1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}$ (số xoài ban đầu)
Số xoài ban đầu là:
$51:3\times 5=85$ (trái xoài)
Học sinh nam = 3/8 cả lớp
HS nữ = 1/8 cả lớp.
10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam
Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4
Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp
=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh
=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh
=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh
Đ/s: ............
~ Hok tốt ~
#) Làm lại
Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )
=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
=> HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:
\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)
Số hs nữ ban đầu là:
16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )
=> Số hs nam ban đầu là:
35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )
Đ/s:....................
P/s: Cho mk xin lỗi.
~ Hok tốt ~
Gọi số học sinh nam , nữ của lớp đó lần lượt là a, b học sinh
Theo bài ra ta có :
b = \(\frac{5}{3}\times a\); \(\left(a-10\right)\times7=b\)
Vì \(\left(a-10\right)\times7=b\Rightarrow7a-70=b=>7a-70=\frac{5}{3}\times a\)
\(=>\frac{16}{3}a=70=>a=13,125\)=> sai đề
sai đề