Câu 1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Cả chủ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer:
Em bước thong thênh trên con đường đất đỏ nơi Quảng Ngãi quê em. Những cơn gió mát rượi thổi qua, làm phất phơ cánh diều trước gió. Trước luỹ tre làng, mấy bác nông dân đang tựa lưng ngồi nghỉ, trên tay cầm chén trà nhâm nhi. Trời đã xế chiều, Mọi người từ cánh đồng cũng đã rải chân về ngôi nhà của mình. Lúc đầu chỉ có 1,2 người, Rồi sau đó là 5,6 người. Đi thành từng hàng và nói chuyện với nhau vui vẻ. Một ngày làm việc kết thúc, và mọt ngày mới lại sắp bắt đầu ở nơi làng quê êm ấm quê em.
câu rút gọn : Lúc đầu chỉ có 1,2 người, Rồi sau đó là 5,6 người
Tôi và Lan là đôi bạn thân thiết từ nhỏ. Chúng tôi có rất nhiều điểm chung trong sở thích hợp tập. Cả hai chúng tôi đều yêu thích môn toán và đã được cùng chọn vào đội tuyển toán của trường. Tôi và Lan ôn luyện rất chăm chỉ, hai chúng tôi là hai thành viên cuối cùng được trụ lại được với đội nhưng nhà trường chỉ chọn một người để đi thi. Tôi và lan buộc phải bước vào bài kiểm tra năng lực cuối cùng để chọn ra người xuất sắc nhất. Lòng tôi vô cùng hồi hộp. Giờ thi bắt đầu. Tôi và Lan cặm cụi làm bài, chúng tôi làm bài một cách hăng say. Đến bài cuối cùng, đề bài khó quá, tôi khựng lại suy nghĩ. Tôi ngẩng mặt nhìn Lan, Không biết Lan có làm được câu cuối không nhỉ? Lan vẫn đang làm hăng say.Tôi lại đoán hay Lan chưa làm xong đến câu cuối nên vẫn làm hăng say thế?. Tôi chả suy nghĩ thêm gi nữa, tập trung vào suy nghĩ bài của tôi. Hết giờ, hai đứa nộp bài, tôi mới làm được nửa câu cuối, Lan thì buồn hơn, Lan bảo không nghĩ ra được. Tôi an ủi Lan vì biết đâu những câu kia cô ấy làm tốt hơn tôi. Chúng tôi lại đi bộ về nhà trên khung cảnh quen thuộc, vừa đi vừa ca hát rất vui vẻ.
viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng rút gọn trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ.
- Ba: Ê! Tao sắp được đi du lịch! T vui quá mày ơi
- Nam: Sướng vậy mày! Mà mày đi đâu ?
- Ba: Đi Đà Nẵng (rút gọn chủ ngữ)
- Nam: Ui tao cũng muốn đến đó mà mãi vẫn không đi được! Khi nào mày đi ?
- Ba: Thứ 2 tuần sau (rút gọn chủ ngữ, vị ngữ)
- Nam: Mày dự định sẽ đi đâu vào ngày đầu tiên ?
- Ba: Tao sẽ đi biển (rút gọn trạng ngữ)
-Câu rút gọn trong câu là : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
-Thành phần được rút gọn: Chủ Ngữ|
T/D: éo bít
Tham khỏa
Cuộc sống ngày càng được nâng cao do các công trình công nghệ, khoa học – kĩ thuật ngày càng tiên tiến nhằm phục vụ cho đời sống của con người . Song cùng với sự phát triển ấy là cái hậu quả mà trong tương lai chính con người chúng ta phải gánh chịu bởi sự thiếu ý thức về việc bảo vệ môi trường . Môi trường là những gì bao quanh chúng ta, từ những thảm cỏ xanh rì trùng trùng, những con sông uốn lượn dài mãi hay những dãy núi cao tận chân trời, tất cả đều trong một thế giới đang sống quanh ta . Nhưng thực tế cho thấy, con người chính là những kẻ sát nhân đã cướp đi sự sống của chính mình bằng cách làm môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở những thành phố lớn, những trung tâm công nghiệp . Mọi trường ngày một chết đi do sự thiếu ý thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm thủng lá phổi xảnh của Thế giới hay việc xả rác, chất thải, các loại khí độc từ nhà máy, xí nghiệp ra các kênh rạch, và ra bầu không khí của chúng ta đang là một việc đáng báo động . Ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của nhân loại . Hội nghị Thượng đỉnh được tổ chức ở Brazil vào năm 1992 đã đưa ra lời kêu gọi toàn Thế giới cùng nhau bảo vệ Trái đất – hành tinh của chúng ta, xây dưng môi trường xanh – sạch – đẹp . Việt Nam chúng ta cũng đã ban hành những chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và sẵn sàng hợp tác với các quốc gia trên Thế giới để bảo vệ môi trường . Học sinh chúng ta cũng phải ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tích cực tham gia các hoạt động phong trào như “ngày chủ nhật xanh”, tổng vệ sinh trường lớp, khu phố, tham gia trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi nơi công cộng… Tóm lại, bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Khi rút gọn câu, cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Trạng ngữ có những công dụng như sau:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ | B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ |
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ | D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ |
A
Câu 1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Cả chủ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.