K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

Bài 1:

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)

Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.

Bài 2:

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nhiều

 

30 tháng 4 2021

30 tháng 4 2021

25 tháng 4 2018

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 7-5-8

Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được H2O (2) Dùng Na2CO3 hoặc Ca(OH)2 để làm mất tính cứng toàn phần của nước (3) Các kim loại Mg, Al, Cu đều đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III) (4) Điện phân dung dịch gồm H2SO4 (điện cực trơ) thì pH dung dịch thu được tăng lên (5) Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nguội thu được H2 (6) Cho H2S tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được H2O

(2) Dùng Na2CO3 hoặc Ca(OH)2 để làm mất tính cứng toàn phần của nước

(3) Các kim loại Mg, Al, Cu đều đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III)

(4) Điện phân dung dịch gồm H2SO4 (điện cực trơ) thì pH dung dịch thu được tăng lên

(5) Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nguội thu được H2

(6) Cho H2S tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được kết tủa đen

(7) Cho Hg tác dụng với bột S ở nhiệt độ thường được HgS

(8) Cho CrO3 tác dụng với nước ở nhiệt độ thường được hỗn hợp axit

Số phát biểu đúng là

A. 3                             

B. 2                             

C. 4                             

D. 1

1
26 tháng 7 2018

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 7-5-8

16 tháng 11 2021

Cho các kim loại sau Fe, Na, Al, Mg, Ag, Cu . Hãy cho biết

a) kim loại nào tác dụng được với nước ở đk thường : Na

b) kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl , H2SO4loãng Na, Fe, Al, Mg

29 tháng 12 2020

a) PTHH : \(Fe+2HCl-t^o->FeCl_2+H_2\)  (1)

                 \(2Fe+3Cl_2-t^o->2FeCl_3\)          (2)

                  \(Cu+Cl_2-t^o->CuCl_2\)              (3)

b) Theo pthh (1) : \(n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Theo pthh (2) và (3) : \(\Sigma n_{Cl2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+n_{Cu}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6,72}{22,4}=\dfrac{3}{2}.0,1+n_{Cu}\)

\(\Rightarrow0,3=0,15+n_{Cu}\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{5,6+9,6}\cdot100\%\approx36,84\%\\\%m_{Cu}=100\%-36,84\%=63,16\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2019

(5).Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nguội thu được H2

(7).Cho Hg tác dụng với bột S ở nhiệt độ thường được HgS. 

(8).Cho CrO3 tác dụng với nước ở nhiệt độ thường được hỗn hợp axit.

ĐÁP ÁN A

2 tháng 2 2023

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (3)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (4)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\\n_{Cu}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 27y + 64z = 1,384 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,3584}{22,4}=0,016\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y=0,016\left(2\right)\)

\(n_{HCl\left(\left(1\right)+\left(2\right)\right)}=2n_{H_2}=0,032\left(mol\right)=n_{HCl\left(4\right)}\) \(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(4\right)}=0,016=z\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,012\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{375}\left(mol\right)\\z=0,016\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,012.24=0,288\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{1}{375}.27=0,072\left(g\right)\\m_{Cu}=0,016.64=1,024\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,032}{0,32}=0,1\left(M\right)\)