K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

A B C D E O P N M

a/ Từ O dựng đường thẳng vioong góc với AC và cắt AC tại P

Xét tg BCD có

\(BD\perp AC;OP\perp AC\Rightarrow\)OP//BD

OB=OC (gt)

=> DP=CP (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Xét tg OCD có

DP=CP (cmt); \(OP\perp AC\) => OP vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tg OCD => tg OCD cân tại O (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân) 

=> OC=OD mà OB=OC (gt) => OB=OC=OD\(\Rightarrow OB+OC=BC=2.OD\Rightarrow OD=\frac{1}{2}BC\)

b/

E và D bình đẳng nên chứng minh tương tự \(\Rightarrow OE=\frac{1}{2}BC\) Mà \(OD=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right)\Rightarrow OE=OD\) (1)

=> tg OED cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OED}=\widehat{ODE}\) (góc ở đáy tg cân)

Ta có \(\widehat{OED}+\widehat{OEM}=180^o\) và \(\widehat{ODE}+\widehat{ODN}=180^o\Rightarrow\widehat{OEM}=\widehat{ODN}\) (2)

Ta có DN = EM (gt) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\Delta OEM=\Delta ODN\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\) => tg OMN là tg cân tại O

13 tháng 4 2022

em cảm ơn ạ

16 tháng 10 2021

giúp j vậy bn

Đề ?_?

@Cpr

#Forever

28 tháng 9 2023

Bài nào v ạ

29 tháng 9 2023

19 tháng 11 2023

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 2:

a.

$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$

$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$

$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$

b.

$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$

$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$

$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$

c.

$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 3:
a. 

$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$

$=-2x^3-x^2+x-1$

$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$

$B(x)=2x^3+x^2+1$

$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$

b.

$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$

$=(x+1)(2x^2-x+1)$

$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$

c.

$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$

$=x$

d.

$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$

Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác OAMD có

OA//MD

OD//AM

Do đó: OAMD là hình bình hành

mà \(\widehat{AOD}=90^0\)

nên OAMD là hình chữ nhật

2 tháng 6 2021

a)

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x^2-2x\right)=-2\)

<=> (x + 1).(x - 3).x.(x - 2) = -2

<=> [ (x + 1). (x - 3) ]. [ x. (x - 2) ] = -2

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3\right).\left(x^2-2x\right)+2=0\) (1)

Đặt \(x^2-2x=a\)

PT (1) <=> (a - 3).a + 2 = 0

\(\Leftrightarrow a^2-3a+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a-2a+2=0\)

<=> a. (a - 1) - 2. (a - 1) = 0

<=> (a - 1). (a - 2) = 0

<=> a - 1 = 0 hoặc a - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-1=0\\x^2-2x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2-2=0\\\left(x-1\right)^2-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1-\sqrt{2}\right).\left(x-1+\sqrt{2}\right)=0\\\left(x-1-\sqrt{3}\right).\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\\x=1+\sqrt{3}\\x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 6 2021

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-y^2-y=0\left(1\right)\\x^2+y^2-2\left(x+y\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

PT (1)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x+y=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: x=y thay vào Pt (2) ta được: \(2x^2-4x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=0\\x=2\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\)

TH2: Thay x+y=-1 vào Pt (2) ta được: \(x^2+y^2+2=0\left(vn\right)\)

Vậy hẹ pt có nghiệm (x;y)=(0;0) ; (2;2)

26 tháng 9 2021

hình 2 

a//b vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường thẳng c

24 tháng 9 2021

more beautiful->the most beautiful

hotter->the hottest

crazier=>the craziest

slowliest->the slowliest

fewer->the fewest

less->the least

worse->the worst

better=>the best

more attractive=>the most attractive

bigger=>the biggest

so sánh hơn                                                 so sánh nhất

1. more beautiful                                          the most beautiful

2. hotter                                                        the hottest

3. crazier                                                      the craziest

4. more slowly                                              the most slowly

NV
13 tháng 1 2022

Gọi số CLB tối đa là x (nguyên dương).

Theo nguyên lý Dirichlet, từ 10 học sinh nào đó luôn có ít nhất \(\left[\dfrac{10+x-1}{x}\right]\) học sinh tham gia cùng 1 CLB

\(\Rightarrow\left[\dfrac{9+x}{x}\right]=3\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}+1\right]=3\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}\right]+1=3\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}\right]=2\)

\(\Rightarrow2\le\dfrac{9}{x}< 3\Rightarrow3< x\le\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x=4\)

Khi đó theo nguyên lý Dirichlet luôn tồn tại 1 CLB có ít nhất \(\left[\dfrac{35+4-1}{4}\right]=9\) học sinh