K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi. Ví dụ: 34 + 45 = 45 + 34

8 tháng 9 2016

a) tính chất giao hoán : 178230 - 26 + 178230 = 178230 - 178230 + 26 

b) tính chất kết hợp : ( 1 + 2 ) +3 = 1 + ( 2 + 3)

7 tháng 9 2018

VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1

- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 +  2 + 8 = 1 + (2+8)

- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1

- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45

18 tháng 2 2022
702: 7,2 giúp
19 tháng 4 2019

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta có:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)

28 tháng 3 2018

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)

23 tháng 9 2021

1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?

- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

- Công thức: a + b = b + a

- VD: 2 + 3 = 3 + 2

2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết:  Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)

- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)

3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó

- Công thức: a + 0 = 0 + a = a

- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8

Bài tập.

Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính

  a) 12 + 88 + 56​​​

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

b) 12 + 56 + 88

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

c) 204 – 204 + 2021

= (204 - 204) + 2021

= 0 + 2021

= 2021

d) 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763)

= 1000 + 1000

= 2000

e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

= 29 + 1000 + 1000

= 29 + 2000

= 2029

g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327 + 73) + 15

= 800 + 400 + 15

= 1200 + 15

= 1215

23 tháng 9 2021

a 156    b 156        c 2021     d 2000               e 2029                 g 1215      sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi

17 tháng 4 2017

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

15 tháng 11 2016

Giao hoán:

phép cộng :a+b=b+a                   phép nhân: a.b=b.a

kết hợp:

phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)          phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)

Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c

15 tháng 11 2016

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =  b.k