K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

11 tháng 4 2022

2CH3COOH+CuO->(CH3COO)2Cu+H2O

=>CuO tan tạo dd màu xanh lam

10 tháng 3 2021

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

10 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

PT:

Bột rắn màu đen dần chuyển sang chất rắn có màu đỏ 

10 tháng 3 2022

Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ và xung quanh xuất hiện hơi nước

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

11 tháng 4 2022

CaCO3 tan dần và có giải phóng chất khí

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)

6 tháng 5 2022

2CH3COOH+Zn->(CH3COO)2Zn+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

23 tháng 4 2021

\(a)Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ \) (Phản ứng oxi hóa khử)

\(CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O\\ b) n_{Cu} = n_{SO_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)\\ \%m_{Cu} = \dfrac{0,03.64}{3,2}.100\% = 60\%\\ \%m_{CuO} = 100\%-60\% = 40\%\)

22 tháng 2 2023

lúc này đồng(II)oxit chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ và có một vài giọt nước xung quang bình. Bột đỏ đấy là đồng

\(PTHH:CuO+H_2-^{t^o}>Cu+H_2O\)

22 tháng 2 2023

một vài giọt nước nữa anh ơi

3 tháng 2 2023

Ban đầu tạo dung dịch trong suốt, sau đó tạo kết tủa màu trắng.

$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$

$Ca(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + CO_2 + H_2O$

24 tháng 2 2021

Trả lời:

Khi cho vụn Cu vào dung dịch H2SO4 98% nung nóng, sẽ có hiện tượng: đồng tan, dung dịch màu xanh, khí mùi hắc.

PTHH như sau:

Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

26 tháng 11 2017

Có chất rắn màu đen xuất hiện

Fe +S -> FeS

26 tháng 11 2017

Fe + S >>> FeS