K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

làm câu

9 tháng 1 2019

áp dụng định lý bezu ta có

để A chia hết cho n4 - 1

=> n4 - 1 =0

=> n4= 1

=> n = 1 

vậy n = 1 thì ..........

9 tháng 1 2019

Không áp dụng định lý BEZU ạ

24 tháng 11 2018

a) \(A=\dfrac{mn^2+n^2\left(n^2-m\right)+1}{m^2n^4+2n^4+m^2+2}\)

\(A=\dfrac{mn^2+n^4-mn^2+1}{n^4\left(m^2+2\right)+m^2+2}=\dfrac{n^4+1}{\left(m^2+2\right)\left(n^4+1\right)}=\dfrac{1}{m^2+2}\)

b) CM \(\dfrac{1}{m^2+2}>0\)

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2>0\\1>0\end{matrix}\right.\forall m\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{m^2+2}>0\forall m\in R\)

vậy đpcm

c) \(A=\dfrac{1}{m^2+2}=\dfrac{2}{2m^2+4}=\dfrac{m^2+2-m^2}{2m^2+4}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{m^2}{2m^2+4}\le\dfrac{1}{2}\forall m\in R\)

dấu '=' xảy ra khi m=0

vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{2}\) khi m=0

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

26 tháng 12 2017

Ta có : n3 - 2n + 3n + 3 

= n3 - n + 3 

= n(n2 - 1) 

= n(n - 1)(n + 1) + 3 

Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1

=> n(n - 1)(n + 1) + 3  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

=> n = {-2;0;2;4}

27 tháng 10 2019

a)17

27 tháng 10 2019

b) ta có: \(\frac{3n^3-2n^2+2n-4}{3n+1}=n^2-n+1\)(dư -3)

\(-3\ne0\) nên không tồn tại giá trị nguyên của n để biểu thức 3n^3-2n^2+2n-4 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1

Do đó: \(n\in\phi\)

a) Ta có: \(8x-x^2+1\)

\(=-x^2+8x+1=-\left(x^2-8x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-8x+16-17\right)=-\left[\left(x^2-8x+16\right)-17\right]\)

\(=-\left[\left(x-4\right)^2-17\right]=-\left(x-4\right)^2+17\)

Ta có: \(\left(x-4\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-4\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-4\right)^2+17\le17\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi:

\(-\left(x-4\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\Leftrightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

Vậy: GTLN của đa thức \(8x-x^2+1\) là 17 khi x=4