K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

-Áp dụng BĐT trong tam giác ta có:

AG+BG>AB;BG+CG>BC;CG+AG>CA

-Cộng các vế với nhau ta được:

2(AG+BG+CG)>AB+AC+BC

⇒2.2/3(AE+BF+CD)>AB+AC+BC

⇒AE+BF+CD>3/4 AB+AC+BC

DD
9 tháng 4 2022

Gọi ba trung tuyến lần lượt là \(AM,BN,CK\). Chúng cắt nhau tại điểm \(G\).

- Chứng minh \(\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)< m_a+m_b+m_c\).

Xét tam giác \(ABG\)có: 

\(AB< AG+BG\)(theo bất đẳng thức tam giác)

Tương tự ta cũng có: \(AC< AG+CG,BC< BG+CG\).

Suy ra \(AB+AC+BC< 2\left(AG+BG+CG\right)=2.\frac{2}{3}\left(AM+BN+CK\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)< m_a+m_b+m_c\).

- Chứng minh: \(m_a+m_b+m_c< a+b+c\).

Dựng hình bình hành \(ABA'C\).

Xét tam giác \(ABA'\)

\(AA'< AB+BK\Leftrightarrow2AM< AB+AC\)(theo bất đẳng thức tam giác) 

Tương tự ta cũng có: \(2BN< BA+BC,2CK< CA+CB\)

Suy ra \(2\left(AM+BN+CK\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\)

\(\Leftrightarrow m_a+m_b+m_c< a+b+c\).

Ta suy ra đpcm. 

9 tháng 4 2022

-Áp dụng BĐT trong tam giác ta có:

\(AG+BG>AB;BG+CG>BC;CG+AG>CA\)

-Cộng các vế với nhau ta được:

\(2\left(AG+BG+CG\right)>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow2.\dfrac{2}{3}\left(AE+BF+CD\right)>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow AE+BF+CD>\dfrac{3}{4}AB+AC+BC\)

 

 

 

 

 

1 tháng 9 2023

Để chứng minh rằng ama + bmb + cmc ≥ √32, ta sử dụng bất đẳng thức tam giác. Bất đẳng thức tam giác cho biết rằng tổng độ dài của ba đường trung tuyến của một tam giác luôn lớn hơn hoặc bằng bình phương độ dài cạnh tương ứng. Vì vậy, ta có:

ama + bmb + cmc ≥ (ma + mb + mc)²/3

Theo định lý đường trung tuyến, ta biết rằng ma + mb + mc = 3/2(a + b + c). Thay vào biểu thức trên, ta có:

ama + bmb + cmc ≥ (3/2(a + b + c))²/3

Simplifying the expression, we get:

ama + bmb + cmc ≥ 3/4(a + b + c)²

Để chứng minh rằng ama + bmb + cmc ≥ √32, ta cần chứng minh rằng 3/4(a + b + c)² ≥ √32. Tuy nhiên, để chứng minh điều này, cần thêm thông tin về giá trị của a, b, c.

2 tháng 7

                                                                         Nguyễn Văn A                                                                                                         

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 8 2017

Ký hiệu: 

AB=c; AC=b; cạnh huyền BC=a; đường cao CH=h Ta có

Xét hai t/g vuông AHC và ABC có

\(\widehat{C}\)chung

\(\widehat{CAH}=\widehat{ABC}\)(cùng phụ với \(\widehat{C}\))

=> t/g AHC đồng dạng với ABC \(\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{h}{c}\Rightarrow bc=ah\)

Xét t/g vuông ABC có

\(b^2+c^2=a^2\Rightarrow\left(b+c\right)^2=a^2+2bc\)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)^2=a^2+2ah\)( bc=ah chứng minh trên)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)^2=\left(a^2+2ah+h^2\right)-h^2=\left(a+h\right)^2-h^2\)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)^2+h^2=\left(a+h\right)^2\)

=> b+c; a+h; h là 3 cạnh của tam giác vuông trong đó cạnh huyền là a+h

15 tháng 8 2017

Sorry!!!

Phần ký hiệu sửa thành 

Đường cao AH=h