TIm x thuoc Z de cac ps sau co gia tri la so nguyen :
D = \(\frac{2x-3}{x-1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình ko ghi bằng kí hiệu toán đc nha tự sửa nha
Để D thuộc Z
2x-3 chia hết cho x-1
=>(2x-2)-1 chia hết cho x-1
mà 2x-2 chia hết cho x-1 ( x thuộc Z)
nên 1 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc ước của 1
=>x-1 thuộc 1;-1
=>x-1=1
x-1=-1
=>x=2
x=0
Vậy để D thuộc Z thì x=2 hoặc x=0
Ta có : D=\(\dfrac{2x-3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}=2-\dfrac{1}{x-1}\)
Để D nhận giá trị nguyên thì\(1⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,2\right\}\)(Thỏa mãn \(x\in Z\))
Vậy để D nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{0;2\right\}\)
Bài 1:
a: Để A là số nguyên thì \(x+1⋮3\)
=>x=3k-1, với k là số nguyên
b; Để B là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
b)
ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{3}{2}\)
Để phân số \(B=\dfrac{4x+1}{2x+3}\) là số nguyên thì \(4x+1⋮2x+3\)
\(\Leftrightarrow4x+6-5⋮2x+3\)
mà \(4x+6⋮2x+3\)
nên \(-5⋮2x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)(thỏa ĐK)
Vậy: \(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)
Bài 1:
a: Để A là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b,
Ta có:
TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)
TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)
TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
Ta có: D = \(\frac{2n+6+1}{n+3}\)
= \(\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}\)
= 2 + \(\frac{1}{n+3}\)
Vì 2 nguyên nên để D nguyên thì \(\frac{1}{n+3}\)\(\in\)Z
\(\Rightarrow\)n + 3 \(\in\)Ư(1) (vì n \(\in\)Z)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+3=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=-4\end{cases}}\)
Vậy.....
\(D=\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x-2-1}{x-1}=\frac{2.\left(x-1\right)-1}{x-1}=\frac{2.\left(x-1\right)}{x-1}-\frac{1}{x-1}=2-\frac{1}{x-1}\)
Để D nguyên thì \(\frac{1}{x-1}\)nguyên
=> 1 chia hết cho x - 1
=> \(x-1\inƯ\left(1\right)\)
=> \(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0\right\}\)