K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

Kết luận j 

30 tháng 8 2016

ở sgk bài 1

Bạn vào đó mà xem

h/s lp 7 mà không bt bó tay với bạn

17 tháng 7 2016

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

17 tháng 7 2016

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)

   

26 tháng 6 2018

Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a = \(\frac{a}{1}\)

26 tháng 6 2018

3. Với a, b ∈ Z, b # 0
- Khi a, b cùng dấu thì a/b > 0
- Khi a, b khác dấu thì a/b < 0
Kết luận: Số hữu tỉ a/b (a, b ∈ Z, b # 0) dương nếu a, b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0.

27 tháng 6 2017

Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm. 

_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.

_xét b nguyên âm

Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương

21 tháng 8 2015

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}

1 tháng 7 2016

Ta có : \frac{a}{b}=\frac{a}{b}=a. \frac{1}{b}

Khi a, b cùng dấu :

Nếu a > 0 và b > 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

Nếu a < 0 và b < 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

Khi a, b khác dấu :

Nếu a > 0 và b < 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

Nếu a < 0 và b > 0 suy ra : \frac{1}{b}0

Nên : a.\frac{1}{b}0  vậy  \frac{a}{b}0

1 tháng 7 2016

a, b cùng dấu thì a/b > 0 ..dễ hiểu thôi nếu cả a, b đều dương thì a/d dĩ nhiên dương, nếu cả a,b đều âm thì a/b cũng dương vì -a/-b = a/b (nhân hai vế với trừ 1) 
a, b khác dấu thì a/b luôn âm nên a/b < 0

17 tháng 8 2017

Ta có:

(+):(+)=(+)

(-):(-)=(+)

(+):(-)=(-)

(-):(+)=(-)

Tự suy ra nhé

29 tháng 6 2016

Khi a,b cùng dấu thì a/b>0

Khi a,b khác dấu thì a/b<0

15 tháng 7 2015

Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}

18 tháng 8 2016

Khi a,b đều âm thì a/b dương

Khi a,b đều âm thì a/b dương vì -a/-b = a/b

Khi a,b khác dấu thì a/b luôn luôn âm

Vậy a/b <0

22 tháng 6 2015

Khi a;b cùng dấu thì a/b > 0

Khi a;b khác dấu thì a/b < 0

22 tháng 6 2015

+ Trong trường hợp a,b cùng dấu:

thì a/b >0 Vì thương của hai số nguyên cùng dấu là một số dương.

+ Trong trường hợp a,b khác dấu:

thì a/b>0 Vì thương của hai số nguyên khác dấu là một số âm.