K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Gọi CTHH là \(Cu_xN_yO_z\)

\(M_A=2,35\cdot80=188g\)/mol

\(\%O=100\%-\left(34,04\%+14,89\%\right)=51,07\%\)

\(x:y:z=\dfrac{\%m_{Cu}}{64}:\dfrac{\%m_N}{14}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{34,04\%}{64}:\dfrac{14,89\%}{14}:\dfrac{51,07\%}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:2:6\Rightarrow CuN_2O_6\) hay \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

b)\(n_A=\dfrac{37,6}{188}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_A=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8g\)

11 tháng 8 2021

sai đề,hình như là liên kết với 2 nguyên tử clo mới đúng

11 tháng 8 2021

Tính không ra được

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :

a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.

b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.

c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.

d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

----

Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?

 


 

Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Công thức hoá họcĐơn chất hay hợp chấtSố nguyên tử của từng nguyên tốPhân tử khối
C6H12O6 Hợp chất 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O180 đ.v.C 
CH3COOH Hợp chất2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O60đ.v.C 
O3 Đơn chất3 nguyên tử O 48 đ.v.C 
Cl2 Đơn chất2 nguyên tử Cl 71 đ.v.C 
Ca3(PO4)2 Hợp chất3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O 310đ.v.C 
31 tháng 12 2021

Đáp án: CuSO4

Giải thích : gọi CTHH có dạng CuxSyOz

Theo bài ra ta có PTK của CuxSyOz = 160(đvC)

x.Cu=z.O= 2.y.S

Hay 64x =16z = 64y

⇒x=y= 1; z =4

CTHH cần tìm là CuSO4

31 tháng 12 2021

TL

MY = 100 x 1,6 = 160 (g/mol)

Gọi công thức tổng quát: CuaSbOc

Theo đề ta có: 64a = 16c <=> 4a = b

                        64a = 32 x 2b <=> a = b

                        16c = 32 x 2b <=> c = 4b

Giải hpt ta có : a = 1 ; b = 1 ; c = 4

=> Công thức chung: (CuSO4)n

Với n = 1 => MY = 160 (nhận)

Với n = 2 => MY = 320 (loại)

=> Y là CuSO4

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

4 tháng 11 2021

C. Lưu huỳnh, 50%

8 tháng 11 2021

Gọi CTHH HC là \(AO_3\)

Ta có:

\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

2 tháng 1 2022

a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
    Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
    Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu\(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
    nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
    Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
   H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2

13 tháng 10 2021

a, PTKh/c= 2.32= 64đvC

b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC

Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S