K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

25 tháng 10 2023

a: Sửa đề: PT x^2-2x-m-1=0

Khi m=2 thì Phương trình sẽ là:

x^2-2x-2-1=0

=>x^2-2x-3=0

=>(x-3)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b:

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(-m-1\right)\)

\(=4+4m+4=4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm dương thì

\(\left\{{}\begin{matrix}4m+8>0\\2>0\\-m-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< -1\)

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\)

=>\(x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=4\)

=>\(2+2\sqrt{-m-1}=4\)

=>\(2\sqrt{-m-1}=2\)

=>-m-1=1

=>-m=2

=>m=-2(loại)

7 tháng 4 2018

a) khi m = -3. ta có :

x2 -2x -3 = 0

nhận thấy a - b + c = 1 + 2 - 3 = 0

=> x1 = -1

x2 = 3

b) \(\Delta\) = (-2)2 - 4.m = 4-4m

để pt có 2 nghiệm thì 4-4m \(\ge\) 0

=> 4m \(\le\) 4

=> m \(\le\) 1

Ta có \(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=1\)

<=> \(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2.x_2^2}\) = 1

<=> x12 + 2x1x2 + x22 -2x1x2 = x12 . x22

<=>( x1 + x2 )2 - 2x1x2 - (x1.x2)2 = 0

theo dinh li vi -et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)

<=> 22 - 2m - m2 = 0

<=> -m2 -2m + 4 = 0

<=> m2 + 2m -4 = 0

<=> m2 + 2m + 1 - 5 = 0

<=> ( m +1)2 = 5

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=\sqrt{5}\\m+1=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{5}\left(loai\right)\\m=-1-\sqrt{5}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 4 2022

lớp 9=))???

18 tháng 4 2022

hong giải thì bín :v

17 tháng 3 2023

\(x^2-2x-m=0\)

Theo Vi-ét, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{- \left(-2\right)}{1}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(\left(x_1x_2+1\right)^2=2\left(x_1+x_2\right)\) ( Cái chỗ x^1 , x^2 bn ghi nhầm thành mũ à)

\(\Leftrightarrow\left(-m+1\right)^2-2.2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=3;m=-1\) thì thỏa mãn 

17 tháng 3 2023

Uk lúc để mình ghi vội quá là x^2 1,x2 2 =)

2 tháng 5 2019

1. Tự thay.

2. \(\Delta=1+3m^2>0\)

Theo hệ thức Viet:\(x_1+x_2=2;x_1x_2=-3m^2\)

\(\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}=\frac{8}{3}\)

\(\frac{x_1^2-x_2^2}{-3m^2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{-3m^2}\)\(=\frac{2\left(x_1-x_2\right)}{-3m^2}=\frac{-2}{3m^2}.\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\frac{-2}{3m^2}.\sqrt{4+12m^2}=\frac{8}{3}\)

Đến đây thì tự giải.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Đề bị lỗi công thức rồi. Bạn coi lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:
$\Delta=(m+1)^2+8(m-1)>0$

$\Leftrightarrow m^2+10m-7>0(*)$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=\frac{m+1}{2}$

$x_1x_2=\frac{m-1}{2}$

Khi đó:
$x_1-x_2=x_1x_2$

$\Rightarrow (x_1-x_2)^2=(x_1x_2)^2$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=(x_1x_2)^2$
$\Leftrightarrow (\frac{m+1}{2})^2-2(m-1)=(\frac{m-1}{2})^2$
$\Leftrightarrow m=2$ (thỏa mãn $(*)$)

Vậy......

30 tháng 5 2021

Thay m=-1 vào pt ta được: 

\(x^2+4x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Có \(ac=-5< 0\) =>Pt luôn có hai nghiệm pb trái dấu

Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\2x_1-x_2=11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+2x_1-11=2\left(m-1\right)\\x_2=2x_1-11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{3}\\x_2=\dfrac{4m-15}{3}\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2m+9}{3}\right)\left(\dfrac{4m-15}{3}\right)=-5\)\(\Leftrightarrow8m^2+6m-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

1) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình có nghiệm duy nhất là x=1

1) Bạn tự làm

2) Ta có: \(\Delta'=\left(m-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\) 

a) Ta có: \(x_1+x_2=-1\) \(\Rightarrow2m=-1\) \(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

   Vậy ...

b) Ta có: \(x_1^2+x_2^2=13\) \(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=13\)

            \(\Rightarrow4m^2-4m-11=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{1\pm\sqrt{13}}{2}\)

  Vậy ...