Nhà thơ Chế Lan Viên có hai câu thơ viết về hình ảnh Bác Hồ rời quê hương để đi
tìm đường cứu nước:
Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi.
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác.
(Người đi tìm hình của nước, Chế Lan Viên)
- Em hãy nêu tác dụng của việc nhà thơ sử dụng dấu chấm câu ở giữa dòng thơ
đầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu thơ trên nằm trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên, nhắc đến sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Đáp án cần chọn là: A
a) 3 từ ghép đẳng lập: Đất nước, bờ bãi, quê hương
b) Nội dung chính: Tình cảm của nhà thơ Chế Lan Viên dành cho Bác.
a, Dấu chấm giữa câu thơ thứ nhất và từ "nhưng" có hiệu quả:Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương đất nước Việt Nam ta,1 đất nước với tìn yêu thương vô hạn và những cảnh đẹp hùng vĩ chứa bao kỉ niệm của một người khi xa quê.
b,Không thể dùng 1 từ ở cả 3 vị trí vì:
+, Từ "nước" :Chỉ sắc thái tình cảm giản dị bình thường
+,Từ "quê hương" :Gần gũi thân mật
+,Từ "xứ xở" :Đối với mảnh đất mình đã cách xa
BPNT:
- So sánh "sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương"
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tình yêu nước của nhân vật trong câu thơ qua hình ảnh sinh động, gần thuộc với hoàn cảnh xa quê "sóng". Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, hấp dẫn đọc giả hơn.
Trong đoạn thơ trên, có một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
1.Sử dụng hình ảnh: Tác giả sử dụng hình ảnh của "sóng vỗ dưới thân tàu" để tạo ra một hình ảnh đối lập giữa quê hương và nơi xa xôi, nhấn mạnh sự xa cách và đau thương khi xa nước.
2.Sử dụng từ ngữ tượng trưng: Tác giả sử dụng từ "đất nước" và "nước" để chỉ quê hương, nhưng cũng có thể hiểu là ý chỉ đến một tình yêu, một niềm tự hào về quê hương.
3.Sử dụng câu chuyển tiếp: Tác giả sử dụng câu chuyển tiếp "Đêm xa nước đầu tiên" để tạo ra sự chuyển đổi không gian và thời gian, từ quê hương đến nơi xa xôi.
4.Sử dụng màu sắc: Tác giả sử dụng màu sắc để tạo ra sự tương phản giữa "trời xanh màu xứ sở" của quê hương và "trời từ đây chẳng xanh" của nơi xa xôi, thể hiện sự khác biệt và đau thương khi xa cách.
Những câu thơ trên nằm trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên, nhắc đến sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Đáp án cần chọn là: A
Cảm nhận về đoạn thơ Đất nước đẹp vô cùng.... - Tuấn Huy - H7
Chỉ với hai khổ thơ ngắn ngủi nhưng nhà thơ Chế Lan Viên đã thể hiện niềm quyến luyến , xót thay cho lần ra đi tìm đường này của Bác vô cùng cảm động , càng khiến cho người đọc thêm thấu nỗi lòng xa nước của Người. Tác giả như hiểu rõ điều đó, muốn san sẻ , muốn đc đồng hành cùng Bác trong chuyến hành trình đầy gian nan hiểm trở . Hình ảnh rất đắt này không chỉ làm sống lại trong lòng người đọc phút giây lịch sử năm nào mà còn thể hiện lòng kính yêu, lưu luyến của nhà thơ đối với Bác. Chỉ với mong ước nhỏ nhoi ấy thôi Bác sẽ không thấy lạnh lẽo, cô đơn khi lênh đênh giữa biển khơi. Nỗi nhớ thương len vào từng hơi thở của Người khiến đêm như dài thêm ra trên hành trình cứu nước.Những hình ảnh quen thuộc dần lu mờ, thay vào đó là những sự vật xa lạ ; và những gì lạ lẫm ấy lại phần nào như nhát dao khứa vào lòng Bác khi phải giữa từ đất nước thân yêu để chuẩn bị cho một chuyến đi xa đầy nguy hiểm.Sự khéo léo trong cách dùng từ của Chế Lan Viên chính là khi nói "xa nước" , ta hiểu ấy là một tình cảm giản dị, bình thường còn khi ông nói" quê hương",gợi nên một nét gần gũi , thân thiết đến lạ thường."Xanh màu xứ sở"- tình cảm đối với một mảnh đất xa cách lắm rồi. Có thể nói, tình yêu quê, yêu nước càng lúc càng đc bộc rõ và mãnh liệt qua từng câu từ của nhà thơ .đọc câu thơ, ta như thấm nhuần và đồng cảm bởi tình yêu nước vô bờ bến của Bác . Một tình yêu bất diệt và không một ai có thể lung lay.
Dấu chấm có ý nghĩa tách hai nội dung tư tưởng chủ đạo của toàn bài.