20+63= ? mý ỳ nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mjk Thanks NHÌU... NHÌU... NHÌU... NHÌU... NHÌU........................................................
236-{(-5)2-[|-20|+2.(63-83)]}
=236-{25-[20+2.(-20)]}
=236-{25-[20.(-2+1)]}
=236-{25-[20.(-1)]}
=236-{25-(-20)}
=236-{25+20}
=236-45
=191
Ư(27)={1,3,9,27}
Ư(36)=(1,2,3,4,9,12,18,36)
ƯC(27 và 36)=(1,3)
Chiếu Cẩm Nê
I. MỞ BÀI
- Cái chiếu là một vật dụng giản dị nhưng chứa đựng ý nghĩa lớn lao.
- Là hình ảnh tượng trưng cho hạnh phúc vợ chồng, hay dùng để chúc thọ theo từng loại và cách trang trí cho chiếu.
II. THÂN BÀI
- 1,Nguồn gốc, xuất xứ
- Nếu trở lại trang sử xưa, nghề dệt chiếu ở vùng Quảng Nam có từ kha dời, cùng thời với nghề chiếu ở Quảng Bình và Thừa Thiên.
- Ở Ọuảng Nam có hai làng làm nghề dệt chiếu nổi tiếng. Ngoài làng Cẩm Nê còn có làng Bàn Thạch.
- Nhưng về nguồn gốc nghề chiếu ở vùng này, khi đến Cẩm Nê gặp các cụ cao tuổi hỏi chuyện, thì các cụ có kể lại rằng: Câu chuyện truyền miệng từ xa xưa cho tới đời các cụ thì nghề chiếu của vùng này gốc tích từ vùng Nga Sơn - Thanh Hoá đưa vào.
2. Cách làm
- Muốn có nguyên vật liệu để dệt chiếu như đay, lác phái đi đến các vùng xa trong tỉnh mua về sử dụng.
- Cẩm Nê dệt nhiều loại chiếu, khổ rộng, khổ hẹp. dệt chiếu trơn và dệt chiếu hoa.
- Chiếu dệt xong đem phơi Hẩng, vừa để cho lá chiếu trang sáng bóng, vừa cho khô giòn những dầu thừa thòi ra trên mặt lá chiếu của sợi lát, sợi đay, để dùng dao sắc, phạt cho đút hết.
- Loại chiếu hoa ở cẩm Nê không phải dệt chiếu trắng xong mới dùng khuôn in hoa lên trên nên như một số vùng khác mà phải chọn sợi lác về nhuộm phẩm, màu sắc tuỳ theo người chủ.
- Màu đỏ, màu xanh, màu lục, màu vàng,... Phẩm nấu lên và nhúng sợi lác vào, nhúng từng nạm một và đem phơi.
- Một nạm lác có thể nhuộm một hoặc hai ba lần tùy màu phẩm và độ pha chế đậm nhạt.
- Những sợi lác màu sau khi phơi khô được đem dệt chiếu hoa.
- Dệt chiếu hoa nhiều công phu. Ngoài việc chọn và nhuộm sợi lác công phu còn phải dùng sợi đay mắc canh cửi thật khéo léo.
- Mắc cửi đơn hay kép, mặt cửi chạm khô (go) dệt sẽ điều khiển khổ cho nổi lên những hình hoa vãn trên mặt chiếu. Công phu nữa là người cầm khổ dệt ngồi trên và giữa mặt cửi đay.
- Với sự sắp xếp hình dáng hoa văn và bông hoa hoặc chữ nghĩa (như chữ Thọ, chữ Song Hỷ) trong đầu, khi ngồi vào khung dệt, tay cầm khổ dệt đồng thời các ngón tay phải điều khiển các sợi đanh đay hoặc nâng lên đè xuống, hoặc cái ba cài hai để khi con thoi đưa sợi lác vào cho ăn khớp tạo nên hoa trên mặt chiếu. có thể nói người cầm cái khổ dệt chiếu đồng thời là một họa sĩ trang trí trên mặt chiếu.
- Không phải bằng bút lông mà là bằng đôi tay điều khiển cái khổ và mùi thoi của mình.
- thưòng thường trên một chiếc chiếu hoa, ở giữa là chữ Thợ, dùng trải ở đình ang, các phản nhà lớn... hoặc chữ Song Hỷ nếu dệt cho đám cưới... Còn ở bốn góc thì là tứ linh hoặc bốn hoa văn lớn, bốn góc chung quanh có hoa văn trang trí nhiều kiểu, nẹp ngoài hai đường kẻ hoặc đỏ hoặc xanh, trông rất trang nhà hài hoà. Chiếu hoa dệt lát nhuộm sần, hoa văn nối cả hai mặt chiếu, một mặt chính một mặt phụ chứ không như chiếu in hoa chỉ có hoa ở một mặt trên.
- Một công phu cùa nghề dột chiếu ở dây nữa là chọn cây để làm khố (go) và thoi dệt. Phải chọn loại cây nào thật thẳng, nhẹ và bền... Vùng Cẩm Nê, người ta thường dùng cây cau già đè làm go và thoi dệt.
Hai người, một người giữ khổ, một người cầm thoi, dệt liên tục trong mười tiếng đồng hồ được một đôi rưỡi hoặc hai đôi chiếu, tùy loại đỏ là chiêu hoa hay chiếu trơn, khố rộng hav khổ hụp.
- Chiếu dệt xong đem trải khắp sân; khắp vườn, phoi để cho chiếu nguội và hoàn tất một phần việc cuối cùng: ghim các đầu dây đay để cho các sợi lác hai đầu chiếu khôi bung ra. Công việc này cũng phải khéo tay và có cặp mắt mỹ thuật, không thì chiếc chiếu sẽ lệch.
- Ngoài những loại chiếu người ta đặt dệt hoặc chiếu thường để bán quanh vùng, trong làng có một số người mua sỉ chiếu để dồn lại và đóng gói từng bó mười đôi một, thuê ghe bầu hoặc tàu hỏa chở ra vùng Thừa Thiên, Quáng Trị bán. Nếu thị trường Quảng Trị ưa thích chiếu cẩm Nê trơn, thì thị trường Thừa Thiên, nhất là Huế lại thích dùng chiếu hoa có chữ Thọ.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sư. làng chiếu Cẩm Nê cùng bao phen lận đận với nghề. Tuy nhiên, đến nay, nhờ những đôi bàn tay khéo léo, đức tính cần cù và sự sáng tạo của người dân Hòa Tiến, làng chiếu Cẩm Nê vẫn ngày một phát triển và sản phẩm chiếu cầm Nê vẫn là một trong những sản phấm được người dân miền Trung nói riêng, nhân dân ca nước nói chung rất ưa chuộng, tin dùng.
III. KẾT BÀI
- Một vật dụng rất lắm ích dối với con người.
- Để làm được một cái chiếu đòi hỏi lảm công phu cùa người thợ. Vì vậy, chúng ta cần phải trân trọng và gìn gìn.
“Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Ðịnh, lụa hàng Hà Ðông”. Nói đến mảnh đất Nga Sơn, Thanh Hóa, ngoài truyền thuyết về “Mai An Tiêm”, thì chiếu cói là một sản phẩm nổi tiếng của vùng đất ven biển này. Đây là sản vật cống phẩm tiến dâng triều đình, được các bậc vua chúa, quý tộc thời xưa ưa dùng, là biểu tượng cho niềm hạnh phúc của đôi,... trải qua hàng trăm năm lịch sử, tiếng thơm của nghề truyền thống này vẫn lưu truyền đến hôm nay.
Theo lời kể của những người có thâm niên trong nghề dệt chiếu thì chiếu cói Nga Sơn là một trong những vật cống tiến triều đình, được các bậc vua chúa, quý tộc xưa ưa dùng.
Cói Nga Sơn nổi tiếng là sợi nhỏ, dai, óng mượt, điều đặc biệt là không có nơi nào trồng được loại cói dài như nơi đây, loại cói chuyên dùng để dệt nên những tấm chiếu vừa đẹp vừa bền. Để làm ra cây cói, người dân phải vất vả một nắng hai sương chăm sóc, bảo quản.
Khi trồng cói phải chăm sóc rất kỳ công. Ngoài việc nhổ cỏ gà và những cây sậy mọc chung với cây cói, chúng tôi còn phải đảm bảo nguồn nước đều, không ngập quá thân cây… Vào tháng 6 đến tháng 9 hàng năm, khi cây cói cao khoảng 1,7 m đến 1,8 m thì dùng liềm để thu hoạch và phân loại cói. Sau khi thu hoạch xong, cói được phân thành 3 loại: loại dài nhất là 1,75 m (dùng để dệt chiếu loại 1,6 m và 1,5 m), loại trung bình dài khoảng 1,5 m và loại ngắn nhất (loại này dệt chiếu cá nhân 0,9-1,0 m). Còn lại là những cây cói chết gọi là "bổi". Bổi thường được dùng để đun nấu và lợp nhà.
Khi dệt chiếu những người thợ dùng đay đã được kết sẵn thành sợi mắc lên thành từng hàng theo chiều dài, sợi nọ cách sợi kia khoảng 1 cm trước khi mắc đay phải xuyên những sợi đay qua lỗ cái "go". Để dệt được một lá chiếu đẹp thì 2 người mất khoảng 3 - 4 giờ đồng hồ. Nếu dệt chiếu cải hoa thì phải nhuộm Cói bằng phẩm màu, và phải mất 1 ngày 2 người mới dệt được một lá chiếu.
Nếu có dịp đến Nga Sơn, hãy ra chợ làng nghề huyện để ngắm chiếu. Trên trời, dưới chiếu. Màu chiếu biêng biếc, vàng mơ áng lên sắc đỏ của những chiếc chiếu hoa, chiếu cưới, chiếu lễ hội sân đình.. Muôn màu chiếu tạo nên vẻ đẹp cho một làng nghề không trộn lẫn với bất cứ làng nghề nào khác; Ấy là vẻ đẹp riêng, đặc sắc Nga Sơn.
Michiel Girl Mít ướt tên thật là Phạm Thu Hà
Giới tính là nữ
Có 20 bộ mặt
1)300:x-20:x=280:4
300:x-20:x=70
(300-20):x=70
280:x=70
x=280:70
x=4
2)x-63.11=156.420
x-693=65520
x =65520+693
x =66213
83
83 nhé :]