oxi hóa 1 phi kim bằng oxi sản phẩm thu được không phải oxit axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO
a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)
b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)
c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)
d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)
e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)
f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)
g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)
h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)
Câu 13: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A.N2O B.NO2 C.P2O5 D. N2O5
Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO
Câu 15:Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:
A. H2SO4. B. H2SO3. C. HSO4. D. HSO3.
Câu 16:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 17:Đốt cháy hết 1,2 g Cacbon trong không khí vừa đủ, thu được CO2. Thể tích của không khí đã dùng (đktc) là:
A. 1,12 lit B. 11,2 lit
C. 0,56 lit D. 2,24 lit ( Biết Vkhông khí = 5VO2 )
a) nAl=0,2(mol)
PTHH: 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
0,2_______0,15___0,1(mol)
V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
V(kk)=5.V(O2,đktc)=3,36.5=16,8(l)
b) mAl2O3=0,1.102=10,2(g)
nO2 = 8,4/22,4 = 0,375 (mol)
PTHH: 4X + 5O2 -> (t°) 2X2O5
Mol: 0,3 <--- 0,375
M(X) = 9,3/0,3 = 31 (g/mol)
=> X là P
a, 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
c, Cách 1:
\(Theo.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8g\)
Cách 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8g\)
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử, có tồn tại sự oix hoá
c) $n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$
\(2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\\ N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)
NO và CO là oxit trung tính