K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

E = { B ; A ; N }

16 tháng 8 2016

A = { b ; a ; n }

16 tháng 8 2016

Tập hợp các chữ cái có trong Bàn là: {B,a,n}

Tập hợp các chữ cái có trong Ghế là: {G,h,ê}

16 tháng 8 2016

A=[B;A;N]

B=[G;H;E]

19 tháng 8 2018

A = { S ; O ; T ; U ; N ; H ; I ; E ; N }

B = { E ; M ; L ; A ; H ; O ; C ; S ; I ; N : G }

Hok tốt

19 tháng 8 2018

viết tập hợp A gồm các chữ cái có tông cụm từ : " SỐ TỰ NHIÊN"

\(A=\left\{S;O;T;U;N;H;I;E\right\}\)

viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong cụm từ: " EM LÀ HỌC SINH GIỎI"

\(B=\left\{E;M;L;A;H;O;C;S;I;N;G\right\}\)

bài 37:a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.bài 38:viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử                                               - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tửa) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ...
Đọc tiếp

bài 37:

a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.

b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.

bài 38:

viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử

                                               - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử

a) cho là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5

b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17

c) viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 15

d) tìm tập D gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3

e) tìm tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6

f) tìm tập hợp F gồm các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15

bài 39: viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó:

a) A = {100; 101; 102; ...; 999}

b) B = { 1;2;3;4;5;6;7}

c) C = { 10; 11; 12; ... ;98; 99}

d) D = {1;2;3;4}

NHANH NHA CCAU!

1

39:

a: A={x∈N|100<=x<=999}

b: B={x∈N|0<x<8}

c: C={x∈N|10<=x<=99}

d: D={x∈N|1<=x<=4}

 

19 tháng 8 2020

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B = {S,A,P}

C = {1;3;5;7;9}

D = {C,O,A,L}

19 tháng 8 2020

A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

M={ S;A;P}

C={1;3;5;7;9}

D={C;O;A;L}

6 tháng 9 2016

A= { N ; H  ; A ; T ; R ; G }

B = { T ; O; A ; N ; H ; C } 

A = { N , H , A , T , R , N , G }

B = { T , O , A , N , H , C }

olm-logo.png

bài 37: a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''. b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''. bài 38: viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử                                                - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7...
Đọc tiếp

bài 37:

a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.

b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.

bài 38:

viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử

                                               - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử

a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5

b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17

c) viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 15

d) tìm tập D gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3

e) tìm tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6

f) tìm tập hợp F gồm các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15

bài 39: viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó:

a) A = {100; 101; 102; ...; 999}

b) B = { 1;2;3;4;5;6;7}

c) C = { 10; 11; 12; ... ;98; 99}

d) D = {1;2;3;4}

NHANH NHA CCAU!

1
26 tháng 6 2023

Bài 37:

a) A = \(\left\{T;R;Ư;Ơ;N;G;Q;U;A\right\}\)

b) B= \(\left\{H;O;C;S;I;N;T;A;E\right\}\)

Bài 38: ( mình viết 2 cách là theo thứ tự nhé ) 

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x< 5\right\}\)

b) M = \(\left\{8;9;10;...;15;16\right\}\)

    M = \(\left\{x\in N|7< x< 17\right\}\)

c) N = \(\left\{3;4;5;6;...;13;14\right\}\)

    N = \(\left\{x\in N|3\le x< 15\right\}\)

d) D = \(\varnothing\) ( D thuộc tập hợp rỗng ) 

    D = \(\left\{x\in N|2< x< 3\right\}\)

e) E = \(\left\{5;6\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|5\le x\le6\right\}\)

f ) F = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)

    F = \(\left\{x\in N|10< x\le15\right\}\)

Bài 39:

a) A = \(\left\{x\in N|99< x\le999\right\}\)

b) B = \(\left\{x\in N|x< 8\right\}\)

c) C = \(\left\{x\in N|10\le x\le99\right\}\)

d) D = \(\left\{x\in N|0< x< 5\right\}\)

   Chúc bạn học tốt

\(X=\left\{T;O;A;N;H;C\right\}\)

#Hok_tốt

Viết tập hợp các chữ cái trong cụm từ"TOÁN HỌC"

Giải:Gọi X là tập hợp các chữ cái trong cụm từ"TOÁN HỌC",ta có

    X = {............................}

             Giải

Gọi X là tập hợp các chữ cái trong cụm từ"TOÁN HỌC",ta có

    X = {T,O,A,N,H,C}

#học tốt

&YOUTUBER&

9 tháng 11 2021

A={N; G; Â; A}

9 tháng 11 2021

A thuộc { N,G,A,Â}

1 tháng 9 2016

Bài giải

A = { k; u; r; a; m }

Tập hợp A có:

( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( phần tử )

1 tháng 9 2016

Viết tập hợp các chữ cái trong từ " Kurama "
A = { K,u,r,a,m }

Tập hợp A có bao nhiêu phần tử:
A = { 1;2;3;3;5;6;9 }
Tập hợp A có 6 phần tử.
Vì 1 phần tử lặp lại 2 hoặc nhiều lần thì cũng được coi là 1 phần tử.