Cho tam giác ABC có AC=2BC và góc C= 2 góc A. CMR: tam giác ABC là tam giác vuông
2 người trả lời nhanh nhất mk sẽ tích đug nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có :
\(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(=90^0+\widehat{BAC}\right)\)
=> \(\Delta DAC=\Delta EAB\left(c.g.c\right)\)
=> DC = EB ( hai cạnh tương ứng )
b)
Gọi giao điểm của DC với BE ; BA lần lượt là H và I
Vì \(\Delta DAC=\Delta EAB\)(c/m câu a)
=> \(\widehat{DAI}=\widehat{IBH}\)
Mà \(\widehat{DIA}=\widehat{HIB}\)( đối đnhr )
=> \(\widehat{DAI}=\widehat{IHB}=90^0\)
a) Xét \(\Delta ADC,\Delta ABE\) có:
AD = AB ( gt )
\(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\left(=90^o+\widehat{BAC}\right)\)
AE = AC ( gt )
\(\Rightarrow\Delta DAC=\Delta EAB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow DC=BE\) ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
b) Gọi giao điểm giữa DC và AB là K
giao điểm giữa DC và BE là M
Ta có: \(\widehat{ADK}+\widehat{K_1}=90^o\) ( do \(\Delta DAK\) có \(\widehat{DAK}=90^o\) ) (1)
Vì \(\Delta ADC=ABE\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\) ( 2 góc tương ứng )
hay \(\widehat{ADK}=\widehat{KBE}\) (2)
Mà \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) ( đối đỉnh ) (3)
Xét (1), (2) và (3) ta có:
\(\widehat{ADK}+\widehat{K_1}=90^o\)
Mà \(\widehat{ADK}=\widehat{KBE}\)
\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\)
\(\Rightarrow\widehat{KBE}+\widehat{K_2}=90^o\)
Xét \(\Delta KBM\) có \(\widehat{KBE}+\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{KMB}=90^o\)
\(\Rightarrow BE\perp DC\left(đpcm\right)\)
#\(N\)
`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:
`AM` chung
`AB = AC (g``t)`
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (ch-cgv)`
`b,` Vì Tam giác `AMB = ` Tam giác `AMC (a)`
`=>` \(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(2` góc tương ứng `)`
`=>` \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`=> AM` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
`c,` Xét Tam giác `AHM` và Tam giác `AKM` có:
`AM` chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}(CMT)\)
`=>` Tam giác `AHM =` Tam giác `AKM (ch-gn)`
`=> AH = AK (2` cạnh tương ứng `)`
Gọi CF là phân giác của góc C=> gACF=gBCF.
Ta lại có gBAC=1/2 gACB => g.BAC =g.ACF (=1/2g.ACB)=> Tam giác AFC cân tại F.
Vẽ FE vuông góc với AC(E thuộc AC). Tam giác AFC cân tại F => EA=EC=1/2AC mà AC=2BC => EC=BC.
Xét tam giác BCF và tam giác ECF, ta có:
EC=BC
g.ECF =g.BCF(CF là phân giác của g.ACB)
FC chung
Do đó: tgBCF =tgECF(c.g.c) => g.ABC=g.CEF=90o
Vậy tam giác ABC vuông tại B.
thanks pạn nha