Câu 41: Khi nhiệt độ của điểm B ở độ cao 250m là 27oC thì nhiệt độ của điểm C ở độ cao 2250m là:
A. 7oC
B. 13oC
C. 15oC
D. 17oC
Giải thích giúp em luôn ạ! Em xin cảm ơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách 2250m với 250m là:
\(2250-250=2000m\)
Vì cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC
→ Nhiệt độ điểm C ở độ cao 2250m là:
\(27-\left(0,6\times20\right)=15^oC\)
Vậy ...
Vì trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên nhiệt độ không khí ở độ cao 3000m là:
\(0,6.\dfrac{3000}{100}\)= 18 (oC)
Nhiệt độ của điểm B là:
30 - 18 = 12 (oC)
Đáp số: 12oC
Khi trứng rùa vích được áp ở nhiệt độ thấp hơn 15oC thì số con đực nở ra nhiều hơn con cái, khi ấp ở nhiệt độ cao khoảng 34oC thì số con cái nở ra nhiều hơn con đực. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của rùa vích là:
A. lượng chất dinh dưỡng. B. Đặc điểm sinh lí.
C. Nhân tố nhệt độ. D. sự tử vong không đều ở 2 giới.
Em đã biết rằng cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC
Do đó, từ 0m lên 400m sẽ giảm: 30 - (0,6x4) = 27,6 ( oC)
Vậy điểm B có nhiệt độ : 27,6oC
Chúc em học tốt!
Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ sẽ giảm đi 0,60C.
Nhiệt độ ở điểm B sẽ giảm:
\(400\div100\cdot0,6=2,4\) (độ C)
Nhiệt độ ở điểm B là:
30 - 2,4 = 27,6 (độ C)
Vậy nhiệt độ ở điểm B là 27,6oC.
từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 - 18 = 12 độ
cứ 100 m thì giảm 0,6 độ
=> ta quy tính 100 = 0,6 độ
=> 12 độ = 2000(m)
khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
2000m = 2km
phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?
mik ko chắc chắn lắm
đỉnh núi A là:\(15^0C\)
đỉnh núi B là:\(24^0C\)
Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là
\(24^0C-15^0C=9^0C\)
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)
\(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)
C
C