Cho hai số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
y=0,81818181..............
x=2,22222222................
Hỏi tích của chúng bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:
\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)
\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)
=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)
Vì 1 là số tự nhiên
=> Tổng của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên
\(2,\left(18\right)=2+0,\left(18\right)=2+\frac{18}{99}\)=24/11
Đây bạn nhé
\(\text{Trả lời :}\)
\(2,(18) = 2,1818181818....... = \frac{10909090909......}{5000000000......}\)
\(\text{#Hok tốt!}\)
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
Bài toán 115
onlinemath
x . y = 1 => 0,8181... x 1,2222...=1