K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

........

30 tháng 3 2022

Tình huống gì cơ?

16 tháng 3 2022

Căn cứ để xác định công dân 1 nước? -Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.

16 tháng 3 2022

tham khaor :

uốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.

18 tháng 3 2022

Quốc tịch Việt Nam chính là căn cứ để xác định Công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhé

18 tháng 3 2022

 căn cước cống dân ?

8 tháng 4 2021

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm:

  • Công dân là người dân của một nước.
  • Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
  • Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.

2. Quyền có quốc tịch công dân:

  • Học tập
  • Nghiên cứu khoa học
  • Tự do đi lại và cư trú
  • Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
  • Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.

3. Nghĩa vụ:

  • Bảo vệ đất nước
  • Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
  • Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
  • Đóng thuế, lao động công ích
  • Tuân theo hiến pháp và pháp luật.

4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

  • Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
  • Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
    • Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
    • Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước.
8 tháng 4 2021

Trả lời:

 NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm:

  • Công dân là người dân của một nước.
  • Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
  • Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.

2. Quyền có quốc tịch công dân:

  • Học tập
  • Nghiên cứu khoa học
  • Tự do đi lại và cư trú
  • Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
  • Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.

3. Nghĩa vụ:

  • Bảo vệ đất nước
  • Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
  • Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
  • Đóng thuế, lao động công ích
  • Tuân theo hiến pháp và pháp luật.

4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

  • Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
  • Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
    • Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
    • Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước..
17 tháng 4 2022

-.-Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. Quốc tịch Việt Nam là căn cứ xác định công dân của Việt Nam

17 tháng 4 2022

Tham khảo

Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. + Khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nướcngoài, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho con.

Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làA. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.                                B. Dân chủ cộng hòa.C. Cộng hòa và phong kiến.                                    D. Dân chủ và tập trung.Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nướcA. có...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.                                B. Dân chủ cộng hòa.

C. Cộng hòa và phong kiến.                                    D. Dân chủ và tập trung.

Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước

A. có quyền xâm lược.        B. có chủ quyền.          C. có quyền áp đặt.         D. có phụ thuộc.

Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều

A. bình đẳng trước pháp luật.                                  B. được cấp vốn kinh doanh.

C. được nhận vào làm việc.                                     D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.

1
12 tháng 3 2023

Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.                                

B. Dân chủ cộng hòa.

C. Cộng hòa và phong kiến.                                    

D. Dân chủ và tập trung.

Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước

A. có quyền xâm lược.        

B. có chủ quyền.          

C. có quyền áp đặt.         

D. có phụ thuộc.

Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều

A. bình đẳng trước pháp luật.                                  B. được cấp vốn kinh doanh.

C. được nhận vào làm việc.                                     D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.

12 tháng 3 2023

không chắc lắm:v

4 tháng 4 2022

căn cước công dân

chứng minh nhân dân

giấy khai sinh

 

4 tháng 4 2022

Tham khảo :

-Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với

4 tháng 11 2021

giải phóng mới đổi nha bạn

3 tháng 5 2021

Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp  pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộngCông dân có nghĩa vụ đóng thuế  lao động công ích theo quy định của pháp luật.

3 tháng 5 2021

Nhà nước là chủ thể độc quyền ban hành pháp luật. Vì thế, về nguyên tắc, pháp luật của nhà nước phải khách quan để bảo đảm lợi ích của công dân và duy trì bình thường việc thực hiện các chức năng của nhà nước. Ở nước ta, Quốc hội là cơ quan dân cử tiêu biểu nhất, có khả năng nhất trong việc thể chế hóa ý nguyện của nhân dân một cách trung thực và toàn diện; đặc biệt trong việc xây dựng mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước với công dân.