Khi ru em bé ngủ người mẹ muốn cho chiếc võng luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đu đưa chiếc võng (hình vẽ). Tại sao cần làm như thế?
Cứu với mai mình thi rồi :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đẩy vào xích đu, vì:
- Người mẹ tác dụng lực đẩy vào em bé, làm em bé bắt đầu chuyển động, có sự biến đổi năng lượng từ dạng động năng sang thế năng và năng lượng đó cứ chuyển hóa theo vòng lặp: động năng – thế năng – động năng.
- Trong quá trình đu, em bé chịu lực cản của không khí và va chạm vào không khí nên một phần năng lượng chuyển hóa thành năng lượng để thắng lực cản và tỏa nhiệt ra môi trường => không thể lên tới độ cao như cũ.
- Người mẹ phải đẩy thêm vào khi em bé đu, để bù năng lượng vào phần năng lượng của chuyển động em bé đã bị chuyển hóa thành năng lượng khác.
Do vậy, em bé có thể đu lên đến độ cao như ban đầu.
Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "
a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.
+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.
b) Thân bài:
- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.
+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.
+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa
- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.
+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.
- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.
+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.
c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.
+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.
Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng. Điều này đã cho thấy những người dân quê đối xử với cây cối bình đẳng như với con người, có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn giống như con người
Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng. Điều này đã cho thấy những người dân quê đối xử với cây cối bình đẳng như với con người, có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn giống như con người.
like mik nhaBài văn được cấu tạo ba phần:
a. Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.
b. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.
Thân bài gồm 4 đoạn sau:
+ Đoạn 1 (từ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đât trong nắng trưa dữ dội.
+ Đoạn 2 (từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
+ Đoạn 3 (từ Con gà nào đến bóng duối cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 4(từ Ấy thế mà đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
c. Kết bài (câu cuối – kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ ("Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!").
- Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng.
- Điều này đã cho thấy những người dân quê đối xử với cây cối bình đẳng, thân thiết như con người.
- Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng.
- Điều này đã cho thấy những người dân quê rất yêu quý thiên nhiên, họ cho rằng thiên nhiên cỏ cây cũng đáng được yêu thương và trân trọng như con người vậy.
Mỗi câu ngắt đúng được 0,25 điểm. Nếu ngắt câu đúng, không viết hoa chữ cái đầu câu bị trừ 0,125 điểm
Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Em nhìn ai cũng thấy thân thöông. Cả đến chiếc thước kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
Tham khảo:
Vì trong quá trình xích đu chuyển động có một phần động năng của xích đu chuyển thành dạng năng lượng khác ( thế năng ) khi cọ xát với không khí nên động năng nhỏ dần. Nên nếu không có người mẹ đẩy nhẹ vào ghế thì xích đu sẽ chậm dần và dừng lại.