K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2015

0 và 2                                                                                 

6 tháng 5 2015

Ta có :                             a.b=a+b 

                                  a.b - (a+b) = 0

                                      a.b-a-b   =0

                                     a.(b-1)-b+1=0 +1

                                    a.(b-1)-(b-1)= 1

                                    (b-1).(a-1)=1

Vì a,b là số tự nhiên nên a-1 và b-1 thuộc N

=> a-1 và b-1 thuộc Ư(1) là 1 và -1

Lần lượt thử , ta được 2 cặp số 0 và 0 ; 2 và 2

 

                             

22 tháng 8 2020

Hiệu của hai số đó : 

492 x 1 / 6 = 82 

Số bé : 

( 492 - 82 ) / 2 = 205 

Số lớn : 

205 + 82 = 287 

22 tháng 8 2020

Hiệu của hai số đó là :

492 x \(\frac{1}{6}\)= 82

Số lớn là :

( 492 + 82 ) : 2 = 287

Số bé là :

287 - 82 = 205

Đáp số : Số lớn 287

             Số bé 205

30 tháng 12 2014

a) n=7k+1 (  \(k\in N\))

b) 18 va 66 hoac 6 va 78 hoac 30 va 54

c) 15 va 20 hoac 5 va 60

d) 10 va 900 hoac 20 va 450 hoac 180 va 50 hoac 100 va 90

DD
12 tháng 7 2021

Gọi hai số tự nhiên đó là \(a\)và \(b\)(\(a\ge b\))

Ta có: \(ab=4\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-4a-4b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\left(b-4\right)=16\)

Vì \(a,b\)là các số tự nhiên nên \(a-4,b-4\)là các số tự nhiên nên \(a-4,b-4\)là các ước của \(16\).

Ta có bảng: 

a-4-4-2-14816
b-4-4-8-16421
a02381220
b0-4 (l)-12 (l)865

Vậy các cặp số tự nhiên thỏa mãn là: \(\left(0,0\right),\left(8,8\right),\left(12,6\right),\left(20,5\right)\).

14 tháng 3 2023

Giả sử 3 số tự nhiên đó lần lượt là a, b, c. Theo yêu cầu đề bài, ta có phương trình:

a + b + c = abc

Chia cả 2 vế của phương trình trên cho abc, ta có:

1/a + 1/b + 1/c = 1

Đây là phương trình Diophantus của bài toán. Chúng ta sẽ giải phương trình này bằng phương pháp thủ công như sau:

Ta có thể giả sử a ≤ b ≤ c (do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân)

Trường hợp a = 1. Ta có 1/b + 1/c = 1, kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 2, c ≥ 3. Thử từng trường hợp b = 2, 3, ... ta sẽ tìm ra được 1 nghiệm là (1, 2, 3)

Trường hợp a = 2. Ta có 1/b + 1/c = 1/2. Kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 3, c ≥ 5. Thử từng trường hợp b = 3, 4, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Trường hợp a = 3. Ta có 1/b + 1/c = 2/9. Tương tự, ta có b ≥ 4, c ≥ 13. Thử từng trường hợp b = 4, 5, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình ban đầu là (1, 2, 3).

27 tháng 3 2016

hai số tự nhiên ấy là 2 và 2

27 tháng 3 2016

2 số đó chỉ có thể là 0 và 0