K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu? A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2 2. Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 60g...
Đọc tiếp

1

Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu? 

A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2 
2. 

Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 60g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu? 

A. 1,5 cm B. 2,0 cm C. 2,5 cm D. 3,0 cm 

3. 

Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 20g thì lò xo dãn một đoạn 0,4 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 50g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu? 

A. 0,8 cm B. 1,0 cm C. 1,2 cm D. 1,4 cm 

4. 

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Lực ma sát luôn luôn có hại 

B. Lực ma sát luôn luôn có lợi. 

C. Lực ma sát không có lợi cũng không có hại. 

D. Lực ma sát có thể có lợi và có hại. 

Phát biểu nào dưới đây là đúng? 

A. Lực ma sát càng lớn càng có lợi. 

B. Lực ma sát càng nhỏ càng có lợi. 

C. Lực ma sát đôi khi có lợi và có hại. 

D. Lực ma sát càng nhỏ càng có hại. 

5. Tại sao máy bay thường có vận tốc lớn hơn vận tốc của tàu ngầm? 

A. Vì máy bay chịu tác dụng của lực cản của nước 

B. Vì lực đẩy máy bay lớn hơn lực đẩy của nước. 

C. Vì lực cản của không khí nhỏ hơn lực cản của nước. 

D. Vì máy bay nhẹ hơn tàu ngầm. 

6. 

Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh về lực cản của nước và lực cản của không khí cùng tác dụng lên một vật. 

A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí. 

B. Lực cản của không khí lớn hơn lực cản của nước. 

C. Lực cản của nước và không khí đều phụ thuộc diện tích mặt cản của vật. 

D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. 

7. Độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên một vật chuyển động trong nước càng nhỏ khi 

A. Diện tích mặt cản của vật không đổi. 

B. Diện tích mặt cản của vật càng lớn. 

C. Diện tích mặt cản của vật càng bé. 

D. Kích thước của vật càng lớn. 

Tôi xin bái phục những người làm được mấy câu này trong 2 phút, và phải đúng 100%, bạn nào làm được tôi bái phục bạn ấy luôn, gọi luôn là sư phụ nha, để coi ai là sư phụ của tôi

2
27 tháng 3 2022

màu hồng nhìn chói quá bn đổi màu vàng đii

27 tháng 3 2022

ukm

 

Câu 8. Tác dụng của lực ma sát làA. giúp vật chuyển động nhanh lên.B. làm cho vật chuyển động chậm lại.C. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.D. giúp vật chuyển động.Câu 9. Độ lớn của lực cản càng mạnh khiA. vật đó càng nặng.B. diện tích mặt cản càng lớn.C. vật vật chuyển động càng chậm.D. vật chuyển động càng nhanh.Câu 10. Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật gọi...
Đọc tiếp

Câu 8. Tác dụng của lực ma sát là

A. giúp vật chuyển động nhanh lên.

B. làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.

D. giúp vật chuyển động.

Câu 9. Độ lớn của lực cản càng mạnh khi

A. vật đó càng nặng.

B. diện tích mặt cản càng lớn.

C. vật vật chuyển động càng chậm.

D. vật chuyển động càng nhanh.

Câu 10. Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là

A. sức hút của Trái đất lên vật.

B. sức hấp dẫn giữa các vật.

C. trọng lượng của vật.

D. khối lượng của vật.

Câu 11. Các vật di chuyển trong nước thường có đầu thon nhọn để

A. giảm trọng lượng của vật.

B. giảm lực cản của nước.

C. tăng lực cản của nước.

D. dễ quan sát phía trước.

Câu 12. Lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy là

A. lực hấp dẫn.

B. lực ma sát trượt.

C. lực ma sát nghỉ.

D. lực đàn hồi.

 

Câu 13. Khi quạt điện hoạt động năng lượng hao phí là

A. điện năng.

B. cơ năng và nhiệt năng.

C. cơ năng và năng lượng âm thanh.

D. nhiệt năng và năng lượng âm thanh.

giúp nốt mấy câu này với ;[

1
27 tháng 4 2022

8.C

9.A

10.C

11.B

12.C

13.A

Ko biết đk ạ (mik hơi dở về môn nì ://)

27 tháng 4 2022

cảm ơn 

8 tháng 3 2022

A

3 tháng 1 2022

lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố nào? 

A. mặt trăng ; .  B. diện tích vật cản  ;   Cmặt trời   ;   D. trái đất 

29 tháng 4 2019

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

31 tháng 12 2016

1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2

b) 1dm3=0,001m3

FA=d.V=10000.0,001=10N

2kg=20N

c) Vì FA<P=> Vật chìm

31 tháng 12 2016

2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra

\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0