giúp em vs ạ những câu nào mờ quá thì thôi ạ 😢
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 xoy va x'oy' / xoy' và x'oy /x'oz' và xoz /z'oy' và zoy/ xoz' và x'oz/yoz' và y'oz
2 tử làm
3 a1=a3=75 (đ đ)
vì a1 bề bù a2 =180
A1+a2=180
75+a2=180
À2=180-75
a2 = 105
a2 = a4=105 (đ đ)
B3 = b1 = 120(đ đ)
vì b2 kề bù b1 bằng 180
b1+b2=180
120+b2=180
B2 =180-120
B2 =60
B2=b4=60(đ đ)
đồng vị m1 và n1/m2 và n2/m3 và n3/m4 và n4
Sole trong n1 và m3 /m4 và n2
góc trong N1 va m4 /n2 và m3
Bài 2 =3
1 xoy va x'oy' / xoy' và x'oy /x'oz' và xoz /z'oy' và zoy/ xoz' và x'oz/yoz' và y'oz
2 tử làm
3 a1=a3=75 (đ đ)
vì a1 bề bù a2 =180
A1+a2=180
75+a2=180
À2=180-75
a2 = 105
a2 = a4=105 (đ đ)
B3 = b1 = 120(đ đ)
vì b2 kề bù b1 bằng 180
b1+b2=180
120+b2=180
B2 =180-120
B2 =60
B2=b4=60(đ đ)
bài 4 đồng vị m1 và n1/m2 và n2/m3 và n3/m4 và n4
Sole trong n1 và m3 /m4 và n2
góc trong N1 va m4 /n2 và m3
Bài 2 =3
Mình doán đại đó nếu thấy đúng tisk nhé
a.
Trong tam giác A'BC ta có: I là trung điểm BA', M là trung điểm BC
\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác A'BC
\(\Rightarrow IM||A'C\)
\(\Rightarrow IM||\left(ACC'A'\right)\)
Do \(A\in\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\) và \(\left\{{}\begin{matrix}IM\in\left(AB'M\right)\\A'C\in\left(ACC'A'\right)\\IM||A'C\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (AB'M) và (ACC'A') là đường thẳng qua A và song song A'C
Qua A kẻ đường thẳng d song song A'C
\(\Rightarrow d=\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\)
b.
I là trung điểm AB', E là trung điểm AM
\(\Rightarrow IE\) là đường trung bình tam giác AB'M \(\Rightarrow IE||B'M\) (1)
Tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác AA'B' \(\Rightarrow IN||A'B'\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\left(EIN\right)||\left(A'B'M\right)\)
c.
Trong mp (BCC'B'), qua K kẻ đường thẳng song song B'M lần lượt cắt BC và B'C' tại D và F
\(DF||B'M\Rightarrow DF||IE\Rightarrow DF\subset\left(EIK\right)\)
Trong mp (ABC), nối DE kéo dài cắt AB tại G
\(\Rightarrow G\in\left(EIK\right)\)
Trong mp (A'B'C'), qua F kẻ đường thẳng song song A'C' cắt A'B' tại H
Do IK là đường trung bình tam giác A'BC' \(\Rightarrow IK||A'B'\)
\(\Rightarrow FH||IK\Rightarrow H\in\left(EIK\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác DFHG là thiết diện (EIK) và lăng trụ
Gọi J là giao điểm BK và B'M \(\Rightarrow J\) là trọng tâm tam giác B'BC
\(\Rightarrow\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\)
Áp dụng talet: \(\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{2}BM=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)
\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{2}CM\Rightarrow D\) là trung điểm CM
\(\Rightarrow DE\) là đường trung bình tam giác ACM
\(\Rightarrow DE||AC\Rightarrow DE||FH\)
\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang
uses crt;
var a:array[1..100] of integer;
i,n,d,tong :integer;
begin
clrscr;
d:=0;
tong:=0;
readln(n);
for i:=1 to n do
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
if (a[i]>0) then begin
d:=d+1;
if d=1 then begin writeln('trong day co so nguyen duong '); write(' vi tri cua cac so duong ',i); end
else
begin
tong:=tong+a[i];
write(' ',i);
end;
end
else if ((i=n)and(d=0)) then write(' khong co so duong');
writeln;
writeln(' tong so luong so nguyen duong trong day so: ',d);
writeln(' ton cac so nguyen duong: ',tong);
readln;
end.
Câu 2:
- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )
- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào
Câu 3:
-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà
-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi
ok, được chưa? :(
1. Vẽ biểu đồ
- Dạng biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ miền (em có thể tham khảo hình dạng biểu đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 nhé).
- Xử lí số liệu: chuyển các số liệu hiện tại sang số liệu phần trăm (%).
+ Năm 1990:
Tính tổng số dân năm 1990 = số dân thành thị năm 1990 + số dân nông thôn năm 1990
=> Tỉ lệ dân thành thị năm 1990 = (số dân thành thị năm 1990 / tổng số dân năm năm 1990) x 100%
=> Tỉ lệ dân nông thôn năm 1990 = 100% - tỉ lệ dân thành thị năm 1990.
+ Tương tự với các năm còn lại.
2. Nhận xét và giải thích
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng dân nông thôn luôn cao hơn tỉ trọng dân thành thị.
+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng (dẫn chứng số liệu).
+ Tỉ trọng dân nông thôn có xu hướng giảm (dẫn chứng số liệu).
- Giải thích:
+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng do kết quả quá trình công nghiệp hoá.
+ Tỉ trọng dân nông thôn còn cao do nước ta vẫn là nước nông nghiệp lâu đời.