Cháy rừng có phải là thiên tai không , vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp như hiện nay, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia dễ bị ảnh hưởng của thiên tai nhất trên thế giới.
Đại diện cho cơ quan thẩm tra của Quốc hội, ông Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho biết, đối với cháy rừng có cả nguyên nhân do thiên tai và nhân tai. Việc phòng, chống cháy rừng đã được quy định trong pháp luật chuyên ngành về lâm nghiệp, về phòng cháy và chữa cháy.
Ông Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phát biểu tại phiên họp chiều 28/5. Ảnh: Quốc Khánh |
“Tuy nhiên, do tác động bất lợi của thời tiết nắng nóng, hạn hán kéo dài nên nguy cơ cháy rừng ở nhiều tỉnh/thành phố của nước ta luôn ở mức độ cao (cấp IV - nguy hiểm, cấp V - đặc biệt nguy hiểm), xảy ra trên diện rộng”, ông Phan Xuân Dũng nhận định.
Theo ông Dũng, thực tế, các vụ cháy rừng lớn đều có nguyên nhân từ nắng nóng kéo dài và có tính chất nghiêm trọng. Việc khống chế các vụ cháy này đã vượt quá khả năng của lực lượng chức năng kiểm lâm, cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn; phải sử dụng bộ máy của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn để ứng phó.
Trong điều kiện thời tiết cực đoan như hiện nay, nắng nóng kéo dài, hạn hán có chiều hướng gia tăng thì nguy cơ cháy rừng càng cao; đe dọa đến tính mạng, tài sản hơn 9 -10 triệu người dân sinh sống ở trong rừng, ven rừng và gây ra nhiều hệ lụy khác. Do vậy, cháy rừng ở cấp độ nghiêm trọng cần được xác định là một dạng thiên tai đặc thù để chủ động phòng chống, kiểm soát, huy động nguồn lực, tăng cường công tác chỉ đạo.
Quy định như vậy cũng sẽ khắc phục được hạn chế của Luật Lâm nghiệp, Luật Phòng cháy và chữa cháy khi cháy rừng ở quy mô lớn, do tác động bất lợi của tự nhiên, vượt quá khả năng khống chế của lực lượng chuyên ngành, phải huy động hỗ trợ của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.
Tạo được cơ chế để giải quyết hậu quả của cháy rừngMột số ý kiến Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung loại hình thiên tai “cháy rừng” vào trong dự thảo luật vì tính chất khốc liệt của loại cháy này và thiệt hại gây ra.
Toàn cảnh phiên làm việc. Ảnh: Quốc Khánh |
Theo đại biểu Bùi Thanh Tùng (đoàn TP Hải Phòng), trong điều kiện thời tiết cực đoan như hiện nay, nắng nóng, khô hạn kéo dài có chiều hướng gia tăng thì nguy cơ cháy rừng tự nhiên luôn ở mức cao. Hơn nữa, theo thống kê những năm gần đây, Việt Nam cũng xuất hiện nhiều vụ cháy rừng tự nhiên. Do vậy, đại biểu cho rằng, cháy rừng do nắng nóng, hạn hán kéo dài ở cấp độ nghiêm trọng cần được xác định là một dạng thiên tai đặc thù để chủ động phòng, chống, kiểm soát.
Các đại biểu cho rằng, việc quy định cháy rừng là một loại hình thiên tai sẽ tạo được cơ chế để giải quyết hậu quả của cháy rừng.
Liên quan nội dung này, đại biểu Trương Thị Yến Linh (đoàn Cà Mau) cho rằng, tại Việt Nam có một số loại thiên tai chưa được quy định trong luật đã gây khó khăn cho hoạt động phòng, chống thiên tai. Do vậy, nội dung này nên giao Chính phủ hướng dẫn xác định mức cháy rừng như thế nào được coi là thiên tai.
Về việc đưa sương mù vào như một loại hình thiên tai, đại biểu Quốc hội Nguyễn Lâm Thành (đoàn Lạng Sơn) cho biết, cử tri miền núi băn khoăn về việc đưa sương mù là hiện tượng thiên tai. Ở vùng núi, người dân sống quen với hiện tượng sương mù, không phải là hiện tượng bất thường. Sương mù dù có gây một số khó khăn trong cuộc sống, giao thông, nhưng thiệt hại không nhiều.
Do vậy, nếu chúng ta quy định sương mù là một hiện tượng thiên tai thì không hiểu nước Anh sẽ như thế nào? Nước Anh tự hào vì là một "xứ sở sương mù" thì chúng ta đưa thành một hiện tượng thiên tai. Các giải pháp ứng phó với hiện tượng thiên tai này quy định tại dự thảo Luật cũng chỉ là có biển báo, thông báo. Đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu thêm.
Đồng tình cao với nhận định, trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp như hiện nay, việc thống nhất và thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều thể hiện trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đối với toàn cầu nói chung, đối với từng người dân Việt Nam nói riêng.
Nhìn chung, trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp như hiện nay, việc thống nhất và thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều thể hiện trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đối với toàn cầu nói chung, đối với từng người dân Việt Nam nói riêng
tk
Nhờ cây xanh mà bầu không khí trở nên trong lành, giảm thiểu những tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, … góp phần phòng chống thiên tai, bão lũ vốn gây ra nhiều thiệt hại về người và của. Không những thế, rừng còn được trồng vì mục đích phát triển kinh tế.
Tham khảo:
Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Vì thế, ở những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
- Không phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống cũng đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng… vì chính trong những nghịch cảnh ấy giúp con người tìm thấy chân lí, tìm thấy hướng đi mới cho cuộc sống, biết phấn đấu và nỗ lực hơn…
Tài nguyên thiên nhiên không vô tận
Tài nguyên thiên nhiên trên TĐ chúng ta rất nhiều nhưng nó cũng có giới hạn. Hiện nay con người đang khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí. Nên tài nguyên thiên nhiên dù có nhiều đi nữa thì cũng sẽ cạn kiệt dưới bàn tay của con người.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHE!
Tài nguyên thiên nhiên có hai loại, là tài nguyên thiên nhiên nguyên sinh (Gió, mặt trời,...) Và tài nguyên thứ sinh (Đất, nước ngọt, khoáng sản,...)
- Trong đó tài nguyên thiên nhiên nguyên sinh là vô hạn, tuy nhiên nếu con người khai thác không hợp lý và ảnh hưởng đến môi trường, thì môi trường tự nhiên thay đổi, gây tổn hại đến tài nguyên này, thế nên muốn phát triển bền vững, con người vẫn phải chú ý bảo vệ nguồn tài nguyên này.
- Thứ hai là tài nguyên thứ sinh, là nguồn tài nguyên có hạn và mất rất nhiều thời gian để tái tạo lại. Tuy nhiên con người lại đang khai thác không hợp lí dẫn đến sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên thứ sinh. Mặt khác khi khai thác không hợp lí nguồn tài nguyên này con người còn làm tổn hại đến môi trường, dẫn đến nhiều hệ quả. (Cạn kiệt nguồn tài nguyên, tổn hại môi trường sống các loài sinh vật khác do tràn dầu, cháy rừng, mất rừng, biến đổi khí hậu, môi trường, gây ra nhiều thiên tai bão lũ).
=> Tóm lại tài nguyên thiên nhiên là có hạn, và con người phải khai thác một cách hợp lí để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.
ko phải như vậy vì thiên nhiên vẫn có thể cạn kiệt khi con người ko biết quý trọng
tích cho mình nhá
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác là vì có thể bảo vệ được tính mạng, không gây ô nhiễm môi trường, tử vong , thiệt hại khi sử dụng vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại khác. Chính vì vậy, mà phải phòng ngừa từ bây giờ thì những điều trên sẽ không thể xảy ra.
Các hành vi dễ dần đến tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác cho trẻ :
- Buôn bán, và sử dụng trái phép vũ khí.
- NHặt được hoặc mua những chất gây cháy, nổ.
- Khi trẻ thấy một vật giống với kẹo, thì trẻ sẽ nhặt lên và ăn chúng. Nhưng đó là vũ khí nguy hiểm, được bao bọc lớp bên ngoài giống với vỏ kẹo, để khi trẻ nhìn thấy và trẻ sẽ trở nên thích thú và ăn chúng, khá là nguy hiểm đến với trẻ, do trẻ chưa thật sự có hiểu biết nên mới dẫn đến tình trạng này.
Refer .-.
* Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em.
* hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em là:
- Nghịch các thiết bị điện.
- Tiếp xúc với thuốc diệt chuột.
- Ăn các loại thức ăn hôi thiu.
Có
Vì đây là do con người đốt cháy phá rừng nên dẫn đến thiên tai
*ý kiến riêng(=*