K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

 Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.

27 tháng 3 2022

Ăn gạo nhớ kẻ đâm say gần sàng

K nha

`HT`

ăn gạo

20 tháng 2 2022

ĂN GẠO

3 tháng 3 2022

thì

gạo

3 tháng 3 2022

1)Nói chín thì phải làm mười

Nói mười làm chín,kẻ cười người chê.

2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay,giần,sàng.

20 tháng 4 2018

ăn quả nhớ kẻ trồng cây

ăn cơm nhớ kẻ đâm, ...., giần, sàng.

Từ cần điền : xay

Hoàn chỉnh :

ăn quả nhớ kẻ trồng cây

ăn cơm nhớ kẻ đâm, .xay..., giần, sàng.

Hok tốt

20 tháng 4 2018

ăn quả nhớ kẻ trồng cây

ăn cơm nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng

1 tháng 3 2022

       tíc đc ko zậy

        Ăn trái nhớ kẻ trồng cây,
Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.

Dị bản

        Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.

1 tháng 3 2022

   Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

Ăn gạo nhớ kẻ đâm , xây , giần , sàng .

/HT\

-     Chiều chiều ngó ngược, ngó xuôi

Ngó không thấy mẹ, ngùi ngùi nhớ thương.

-        Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

-        Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng.

~Học tốt~

30 tháng 3 2019

1 nhớ thương    2 thì nên      3ăn gạo

4 tháng 1 2018

nhà có nóc

cơ đồ

uốn cây

ăn lúa (chắc thế)

thì nên

vững như cây

nhớ thương

cho

                                          theo thứ tự đó

4 tháng 1 2018

Cảm ơn kết bạn với mình nhé

13 tháng 1 2018

1) xe nghiêng

2) nhớ kẻ cho

3) lạch nào

4) vững như cây

5) nhớ thương

6) thì phải

7) ăn gạo

8) yêu con

9) cơ đồ 

chúc bn hok tốt !

13 tháng 1 2018

1.xe nghiêng

2.nhớ kẻ cho

3.lạch nào

4.vững như cây

5.nhớ thương

6.thì nên

7.ăn gạo

8.uốn cây

9.cơ đồ

GIẢI NGHĨA :Muốn sang thì bắc cầu kiềuMuốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Bầu ơi thương lấy bí cùng .Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêngNhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.Cá không ăn muối cá ươnCon cưỡng cha mẹ trăm...
Đọc tiếp

GIẢI NGHĨA :

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Bầu ơi thương lấy bí cùng .Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.

Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Cá không ăn muối cá ươn

Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ dây mà trồng.

Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn .

Lên non mới biết non cao

Lội sông mới biết sông nào cạn sâu.

Dù ai nói đông nói tây

Lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng.

Chiều chiều ngó ngược, ngó xuôi

Ngó không thấy mẹ, ngùi ngùi nhớ thương .

Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng.

Dạy con từ thuở còn non

Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây.

Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

Con có cha như nhà có nóc

Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.

[ có chấm là 1 câu ]

1
18 tháng 3 2018

có fải bạn lấy từ trong sgk lop5 đúng ko nào

17 tháng 5 2018

Có thể nói rằng trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách. Chắc chắn rằng trong một phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và dường như ta lại thấy được rằng có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Những giá trị đạo đức đó được thể hiện qua sự biết ơn. Và câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được đánh giá là một trong những câu tục ngữ hay nhất và đặc sắc nhất nói về điều này.

Câu tục ngữ thật ngắn gọn trên đều mang một triết lí nhân văn sâu xa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mỗi cchúng ta.

Câu tục ngữ này dường như cũng đã mượn hình ảnh "ăn quả" và "trồng cây" ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Qủa thực những điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự làm sao cho đúng, và đã là cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm của chính mình. Một trái chín thơm đó đâu phải làm ra được một cách dễ dàng chứ? Người trồng họ phải mất biết bao công sức mới có thể có được cho nên người ăn quả phải nhớ công lao của họ.


 

17 tháng 5 2018

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.
Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống để tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả “một nắng hai sương” của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ, những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hoá nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hôm nay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng… Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại… mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống trong những đêm dài nô lệ, chúng ta phải hiểu rằng đã có biết bao lớp người ngã xuống quyết tâm đánh đuổi kẻ thù… để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào được quên những hi sinh to lớn và cao cả ấy.

Có lòng biết ơn, sống ân nghĩ thuỷ chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, nhiêm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xã dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay, vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hi sinh, thương yêu, lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.

Tóm lại, câu tục ngữ trên giúp ta hiểu rõ về đạo lí làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần phải có trong mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý đó, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô… với những ai đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn mãi mãi là bài học quí báu và câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có giá trị và tác dụng vô cùng to lớn trong cuộc sống của chúng ta.