kê tên cac bô phân hop thanh hê thông sông
sông chinh
chi luu
cua sông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sông Hồng
b. Sông Cửu Long
c. Sông Cầu
d. Sông Lam
e. Sông Mã
g. Sông Đáy
h. Sông Tiền, Sông Hậu
I. Sông Bạch Đằng
1.Sông Hồng
2.Sông Cửu Long
3.Sông Cầu
4.Sông Lam
5.Sông Mã
Sông Hồng
Sông Cửu Long
Sông Cầu
Sông Lam
Sông Mã
k mik nha, chán quá, ^^
Câu đố | Tên sông | |
a | Sông gì đỏ nặng phù sa ? | Sông Hồng |
b | Sông gì lại hoá được ra chín rồng ? | Sông Cửu Long |
c | Làng quan họ có con sông Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ? |
Sông Cầu |
d | Sông tên xanh biếc sông chi ? | Sông Lam |
e | Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời ? | Sông Mã |
g | Sông gì chẳng thể nổi lên ? Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? |
Sông Đáy |
h | Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ? |
Sông Tiền - Sông Hậu |
i | Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn ? |
a. Sông Hồng
b. Sông Cửu Long
c. Sông Cầu
d. Sông Lam
e. Sông Mã
g. Sông Đáy
h. Sông Tiền
i. Sông Bạch Đằng
- Các sông và hồ chính ở Bắc Mỹ.
+ Sông lớn: Xanh Lô-răng, Mi-xi-xi-pi, Ri-ô Gran-đê,...
+ Hồ: vùng Hồ Lớn gồm 5 hồ (hồ Thượng, Hu-rôn, Mi-si-gân, Ê-ri và Ôn-ta-ri-ô).
- Đặc điểm phân bố mạng lưới sông ngòi của Bắc Mỹ:
+ Mạng lưới sông khá dày đặc và phân bố khắp lãnh thổ.
+ Chế độ nước sông khá đa dạng do được cung cấp nước từ nhiều nguồn: mưa, tuyết và băng tan.
tk
Dòng sông Bạch Đằng vẫn thản nhiên chảy mãi, mà Đằng Giang tự cổ huyết do hồng, mà nhục quân thù khôn rửa nổi! Đó là những lời bình luận tâm huyết của Trương Hán Siêu về ý nghĩa của những chiến công trên sóng nước Bạch Đằng. Cảm hứng tác phẩm bắt nguồn từ hồn thiêng Bạch Đằng với thiên nhiên kì vĩ được lồng ghép với tâm sự hoài cổ, ưu thời mẫn thế. Điều đặc biệt là những chất liệu nội dung đó được thể hiện một cách khéo léo, với một bút pháp nghệ thuật hết sức điêu luyện được thể hiện qua hình tượng các bô lão.
Ở đoạn 1, nhân vật “khách” là cái tôi của nhà văn thì ở đoạn 2 nhân vật các bô lão là hình ảnh của tập thể, vừa đại diện cho người bản địa, vừa là những cá nhân đã trực tiếp chiến đấu đồng thời cũng có sự phân thân của tác giả. Sự xuất hiện của họ làm cho việc miêu tả chiến trận thêm sinh động, đồng thời việc chuyển ý được tự nhiên Nhân vật các bô lão là những chứng nhân lịch sử, từ đó dựng lên những trận thủy chiến Bạch Đằng (qua lời kể). Họ là đại diện cho những người nơi bản địa. Mở đầu, các bô lão giới thiệu cho khách biết: Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã và củng là bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Thao. Bằng hai câu dài (mỗi câu 12 âm tiết), tác giả xây dựng không gian nghệ thuật đầy ấn tượng với những tôn nghiêm và trang trọng như bước nền chắc chắn để bước vào chiến trận ở phần tiếp theo.
Trận thuỷ chiến được khắc họa với những câu ngắn từ 4 đến 6 âm tiết: .
Thuyền bè muôn đội,
Tinh kì phấp phới.
Tì hổ ba quân,
Giáo gương sáng chói.
… Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổ.
Trong không khí hoài niệm về quá khứ với những vang dội trong chiến thắng “buổi trùng hưng”, các bô lão chậm rãi, ôn tồn thuật lại bằng tất cả trân trọng. Khi “Muôn đội thuyền bè tinh kì phấp phới”, khí thế “hùng hổ”, “sáng chói” đến “ánh nhật nguyệt chừ phải mờ/Bầu trời đất chừ sắp đổi”. Trận đánh “kinh thiên động địa” được tái hiện bằng những nét vẽ vừa chân thực, vừa cụ thể dưới con mắt đa chiều kết hợp tài tình cả âm thanh, màu sắc, trực cảm và tưởng tượng tạo nên không khí trận mạc quyết liệt trên sông. Người đọc có thể hình dung khá rõ sự đông đảo của lực lượng tham chiến, lẫn khí thế quyết chiến của hai bên và sự khốc liệt, dữ dội của một cuộc chiến mà cả hai đều ngang tài, ngang sức (Trận đánh thư hùng chưa phân – chiến luỹ Bắc Nam chống đối), thậm chí làm biến đổi cả trời đất, xoay chuyển vũ trụ (khiến cho mặt trăng, mặt trời phải mờ đi, trời đất phải đổi).
Sau những trận chiến không khoan nhượng đầy kiên gan và quả cảm các bô lão nhận xét về đặc điểm của mỗi bên tham chiến. Bên địch bên ta đều có điểm mạnh điểm yếu, địch kia hùng hậu lại gian manh (Tất Liệt thế cường – Lưu Cung chước đối) đã từng: Quét sạch Nam Bang bốn cõi. Còn ta, ta mạnh ở ý chí chiến đấu, ở trái tim một lòng hướng về dân tộc. Nhưng trái tim ấy sẽ trở thành điểm yếu khi ta chiến đấu vì chính nghĩa, chính nghĩa dù không khoan nhượng nhưng phải đồng thuận trên dưới, thuận với lẽ trời (trời cũng chiều người). Bởi cha ông ta từng răn dạy dù cuộc chiến có cam go ác liệt thì chính nghĩa luôn chiến thắng, phải chính trực, đứng về phía chính nghĩa, trừng phạt kẻ bạo tàn. Thêm vào đó, ta lại có điều kiện tự nhiên hiểm yếu (Trời đất cho nơi hiểm trở), thêm vào đó là khối óc đại tài, có tầm nhìn thấu sáu cõi của người chỉ huy kết hợp đường lối chiến thuật, chiến lược đứng đắn. Những yếu tố đó đủ để dân tộc ta chiến thắng vinh quang, đập tan bè lũ cướp nước. Bởi vậy mà thời gian có qua đi, đất trời có đổi thay, nước sông ngày ngày cuồn cuộn gột rửa mà cái nhục của quân thù vẫn không rửa nổi. Các bô lão không nói nhiều đến phía quân ta chỉ nhấn mạnh lòng biết ơn sâu nặng. Nó ghi dấu mốc son chói lọi trong hành trình đấu tranh của dân tộc, nó trở thành chiến thắng lừng lẫy trong suốt chiều dài lịch sử. Yếu tố tinh thần luôn được nhấn mạnh dẫn đến những lời bình ở phần tiếp theo:
Những người bất nghĩa tiêu vong,
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh.
Lời bình không chỉ là lời nói đơn thuần của những người địa phương mà còn như lời tâm sự của những bàn tay đã cầm súng, những đôi chân từng trải. Đến đây, không gian và thời gian không còn rành rọt mà như hòa làm một. Cách đặt thời gian với không gian để câu chuyện không chỉ ở bề nổi mà còn có chiều sâu, không chỉ là kể mà còn là bộc bạch, không đơn thuần là tái hiện mà còn là lưu giữ. Chính điều đó tạo sự lôi cuốn, tạo dấu ấn làm cho câu chuyện tránh được sự tẻ nhạt, đơn điệu.
Như vậy qua hình tượng các bô lão ta thấy nhiều suy ngẫm triết lí. Mỗi lời đáp của các bô lão là một lời ca mang âm vang lịch sử của dòng sông cuộc đời. Ta cũng hiểu ra một chân lý vĩnh cửu cũng chảy mãi như dòng sông: Bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lưu danh thiên cổ.
Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long
Làng quan họ có con sôngHỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quan Nam Hán ta đào mồ chôn? ==> sông Bạch Đằng
Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long
Làng quan họ có con sôngHỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quan Nam Hán ta đào mồ chôn? ==> sông Bạch Đằng
Sông chính, phụ lưu và chi lưu
;-; con chưa kịp đọc đề má ơi