K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

giải thích ạ

7 tháng 1 2015

 

 

 

AB :    |===|===|===|

AC:     |===|===|===|===|

BC :    |===|===|===|===|===|           tổng 3 cạnh = chu  vi = 2 cm

Cạnh AB có độ dài : 2 : 12 x 3 = 0,33 cm

Cạnh AC có độ dài : 2: 12 x 4 = 0,66 cm

Diện tích hình tam giác ABC là : 0,33 x 0, 66 : 2 = 0,1089 cm2

NẾU ĐỀ CHO CHU VI KHÁC THÌ LÀM TƯƠNG TỰ NHA. MÌNH THẤY CHU VI HÌNH NÀY NHỎ QUÁ !

23 tháng 6 2017

A B C D E H

Trên mặt phẳng bờ là đường thẳng BC chứa điểm A vẽ  \(\Delta EBC\)đều. Gọi H là giao điểm của AE và CD.

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{BAC}=20^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=80^o\)

Ta có: 

\(\widehat{ECD}=\widehat{ACB}-\widehat{ECB}-\widehat{ACD}\)

\(\widehat{ECD}=80^o-60^o-10^o=10^o\)

Xét  \(\Delta AEB\) và \(\Delta AEC\)ta có:

AE là cạnh chung

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A)

EB = EC ( \(\Delta EBC\)đều)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AEB=\Delta AEC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}\)(2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AE là tia phân giác của \(\widehat{BÃC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}=\widehat{EAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{20^o}{2}=10^o\)

Ta có:

\(\widehat{HAC}=\widehat{HCA}\left(=10^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAC\)cân tại H

\(\Rightarrow\)\(HA=HC\)

Xét \(\Delta HAD\)và \(\Delta HCE\) TA CÓ:

\(HA=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{CHE}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{DAH}=\widehat{ECH}\left(=10^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAD=\Delta HCE\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AD=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(EC=BC\)\(\Delta EBC\)đều)

Nên \(AD=BC\)

Mặt khác \(BC=2cm\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AD=2cm\)

\(S_1=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC\cdot sinB\)

\(S_2=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot BC\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot sinC=\dfrac{3}{4}\cdot BC\cdot AB\cdot sinC\)

=>\(\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

=>Diện tích mới tạo thành bằng 3/2 lần diện tích cũ

24 tháng 3 2022

6S

24 tháng 3 2022

undefined

tham khảo

23 tháng 3 2017

a.

3 - 1 < BC < 3 + 1

=> 2 < BC < 4

=> BC = 3m

b.

10 - 2 < AC < 10 + 2

=> 8 < AC < 12

=> AC = 9 hoặc 10 hoặc 11 (cm)

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhauC. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00A50;B60 thì C?A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cmC. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ;...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhau
C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00

A50;B60 thì C?

A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0
Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB 2 = BC 2 + AC 2 B. BC 2 = AB 2 + AC 2
C. AC 2 = AB 2 + BC 2 D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tam giác vuông có một góc bằng 045 là tam giác vuông cân
2 Tam giác cân có một góc bằng 060 là tam giác đều
3 Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là tam giác cân
4 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và
một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Câu 7: a). Cho ABC vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm
b). Cho ABC cân tại A, biết 050B thì A bằng :
A. 080 B. 050 C. 0100 D. Đáp án khác
Câu 8 . Tam giác ABC có:
A. 0ABC90 B. 0ABC180 C. 0ABC45 D. 0ABC0
Câu 9:  ABC =  DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
A. AB = DE; BF ; BC = EF B. AB = EF; BF ; BC = DF
C. AB = DE; BE ; BC = EF D. AB = DF; BE ; BC = EF
Câu 10. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong
C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác.

1
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4 C

Câu 5: B

Câu 6 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S

Câu 7: a, Đ

Câu 10 A.

Các câu khác k rõ đề

4 tháng 2 2019

Chọn A