K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

ngôi thứ 3 được kể tự do,không bị hạn chế

ngôi thứ 1 chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua

24 tháng 10 2018

Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể thứ ba cho phép người kể được tự do hơn, ko bị hạn chế. Ngôi kể thứ nhất chỉ kể được những gì mình biết và đã trải qua .

21 tháng 10 2021

(1)nhân vật

(2)thứ 1

(3)ngôi 3

(4) biết hết mọi chuyện

6 tháng 6 2023

nhân vật,thứ 1,ngôi 3, biết hết mọi chuyện

20 tháng 10 2021

bài gì vậy bạn 

20 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

Có 2 ngôi kể: ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

-Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng,  người kể tự dấu mình đi,  tức là kể theo ngôi thứ ba,  người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

-  Khi tự xưng là" tôi"  kể theo ngôi thứ nhất,  người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe,  mình thấy,  mình trải qua,  có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng,  ý nghĩ của mình.

-  Để kể chuyện cho linh hoạt,  thú vị,  người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. 

-  Người kể xưng " tôi"  trong tác phẩm không nhất thiết chính là tác giả.

8 tháng 11 2017

link nè:http://loptruong.com/soan-bai-luyen-noi-ke-chuyen-theo-ngoi-ke-ket-hop-voi-mieu-ta-va-bieu-cam-36-2125.html

VD -lão hạc, tôi đi học, trong lòng mẹ,....

-cô bé bán diêm,...

13 tháng 11 2017

Kể theo ngôi thứ nhất : người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua. Người kể theo ngôi này như là người trong cuộc, “mình kể chuyện mình”, có thể trực tiếp nói ra nhừng suy nghĩ, tình cảm của chính mình. Cách kể này làm tăng tính chân thực và sức thuyết phục của văn bản. Kể theo ngôi thứ nhất, người kể thường xưng “tôi”. Kể theo ngồi thứ ba: người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do hơm.

14 tháng 3 2019

- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:

   + Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"

   + Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"

   + Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"

- "Tôi" là vai tác giả ủy thác để kể chuyện, dẫn dắt câu chuyện. Mọi sự việc, cảm nhận, quan sát đều bằng nhãn quan của "tôi"

- Dù đoạn kể xuất hiện đại từ nhân xưng "chúng tôi" là lúc "tôi" nhân danh bọn con trai ngày trước, nhưng kí ức thơ ấu hiện lên chân thực, rõ nét.

- Mạch kể của nhân vật "tôi" là chủ yếu,còn mạch kể nhân xưng "chúng tôi" là mạch kể trữ tình.

6 tháng 11 2021

A