K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

Sao dai vay? Ko tach ra di *o*

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Ghi đoạn trích sau vào vở Đề cương, đọc kĩ và trả lời các câu hỏi: Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng âng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. […..] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Ghi đoạn trích sau vào vở Đề cương, đọc kĩ và trả lời các câu hỏi: Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng âng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. […..] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... - Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thẳng Mục nấp trong nhà, ngay đẳng sau nó, tóm lấy hai cằng sau nó dốc ngược lên [..] Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!... [...] Nó cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?" Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? Câu 2: Liệt kê các từ láy có trong đoạn trích trên Câu 3: Trong các câu văn được in đỏ (gạch chân), em hãy chỉ ra các tính từ và động từ được nhà văn sử dụng? Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì? Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

0
6 tháng 2 2018

a) l hay n ?

Trả lời:

Long lanh đáy nước in trờiThành xây khói biếc non khơi bóng vàng.NGUYỄN DU

b) en hay eng ?

Trả lời:

Đêm hội, ngoài đường người và xe chen chúc. Chuông xe xích lô leng keng, còi ô tô inh ỏi. Vì sợ lỡ hẹn với bạn, Hùng cố len qua dòng người đang đổ về sân vận động.

c) i hay iê ?

Trả lời:

Cây bàng lá nõn xanh ngờiNgày ngày chim đến tìm mồi chíp chiuĐường xa gánh nặng sớm chiềuKê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi.TRẦN ĐĂNG KHOA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mik đề này đc ko

 

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó3. Xử lý một số tình huống đã họcII. Bài tậpCâu 1:...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD

 

Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)

I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:

1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên

2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó

3. Xử lý một số tình huống đã học

II. Bài tập

Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:

A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.

B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.

Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?

A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.

B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.

Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?

A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.

B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?

A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp

B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh

C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu

D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ

Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?

E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.

Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?

A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn

B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ

C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực

D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối

Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?

A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị

B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong

C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong

D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người

Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?

A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.

B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.

Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?

A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị? 

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Không cầu kì kiểu cách.

C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực

B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui

C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà

D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn

Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Cần cù, siêng năng

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Xa hoa, lãng phí.

Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi

Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?

A. Quy chế và cách ứng xử.

B. Nội quy và cách ứng xử.

C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.

D. Quy tắc và cách ứng xử.

Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?

A. Phẩm giá.

B. cái đúng.

C. Uy tín.

D.Tôn trọng

Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đạp xe thật nhanh về nhà.

D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.

ai làm hộ mình đề cương này nha

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:   Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

   Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng.

          (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr48- 49)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

2. Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn văn.

3. Tìm một câu hỏi tu từ trong đoạn văn. Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó?

 (mng giúp mình gấp với ạ!)

2
23 tháng 8 2021

1. PTBĐ: Nghị luận

2. Liệt kê

3. " Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn". Khẳng định ciệc chúng ta đang ngày càng ít giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ hơn.

25 tháng 4 2022

còn cái nịt

CÔNG NGHỆ 7I. Trắc nghiệm:  Đọc kĩ các câu hỏi sau, khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.Câu 1. Đất trồng gồm mấy thành phần chính?      A. 3                          B. 4                       C. 5                               D. 6Câu 2. Phần rắn của đất có vai trò gì đối với cây?      A. Cung cấp oxygen.                                         B. Cung cấp nước.      C. Cung cấp dinh dưỡng.                                  D. Cung...
Đọc tiếp

CÔNG NGHỆ 7

I. Trắc nghiệm:  Đọc kĩ các câu hỏi sau, khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Đất trồng gồm mấy thành phần chính?

      A. 3                          B. 4                       C. 5                               D. 6

Câu 2. Phần rắn của đất có vai trò gì đối với cây?

      A. Cung cấp oxygen.                                         B. Cung cấp nước.

      C. Cung cấp dinh dưỡng.                                  D. Cung cấp oxygen và dinh dưỡng.

Câu 3. Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây?

      A. Cung cấp oxygen.                                         B. Cung cấp nước.

      C. Cung cấp dinh dưỡng.                                  D. Cung cấp oxygen và dinh dưỡng.

Câu 4. Loại phân nào sau đây thường dùng để bón lót?

      A. Phân hữu cơ         B. Phân đạm            C. Phân NPK             D. Phân kali

Câu 5. Nhóm cây trồng nào sau đây cần lên luống khi trồng?

      A. Nhãn, mít, xoài.                                  B. Cải củ, cà rốt, khoai lang.

      C. Mít, cải bắp, cà rốt.                              D. Ngô, lúa, đậu tương.

Câu 6. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân bón và san phẳng mặt ruộng là mục đích của công việc

      A. lên luống.                                         B. tưới nước.

      C. bừa và đập đất.                                 D. bón phân.                                

Câu 7. Có mấy cách bón phân lót?

     A. 2                             B. 3                   C. 4                      D. 5

Câu 8. Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng?

     A. Điều kiện kinh tế của địa phương             B. Nhu cầu sử dụng của người dân

     C. Loại đất trồng                                    D. Yếu tố khí hậu, tình hình sâu bệnh

Câu 9. Vụ đông xuân diễn ra trong khoảng thời gian

     A. từ tháng 1 đến tháng 3                          B. từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau       

     C. từ tháng 4 đến tháng 7                          D. từ tháng 7 đến tháng 11

Câu 10. “Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?

     A. Biện pháp hóa học                             B. Biện pháp sinh học

     C. Biện pháp thủ công                            D. Biện pháp canh tác

Câu 11. Một số loại cây thường được gieo trồng vào vụ đông là:

     A. cải bắp, su hào, đậu tương.                B. mồng tơi, mít, nhãn.

     C. bưởi, mít, vải.                                    D. ngô, mía, nhãn.

Câu 12. “Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, chim,...để diệt sâu hại”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?

     A. Biện pháp sinh học                             B. Biện pháp hóa học

     C. Biện pháp kiểm dịch thực vật                D. Biện pháp thủ công

Câu 13. “Vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo trồng đúng thời vụ”. Cách làm trên thuộc nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?

     A. Biện pháp canh tác                             B. Biện pháp sinh học

     C. Biện pháp hóa học                                 D. Biện pháp kiểm dịch thực vật

Câu 14Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là

     A. biện pháp canh tác.                                     B. biện pháp thủ công.

     C. biện pháp hóa học.                                      D. biện pháp sinh học.

Câu 15. Trong mỗi gia đình, để bảo quản rau xanh thường sử dụng phương pháp nào?

     A. Bảo quản lạnh                                   B. Bảo quản thường trong kho

     C. Bảo quản kín                                     D. Bảo quản bằng hút chân không

Câu 16. Sản phẩm trồng trọt sau khi thu hoạch nếu không được bảo quản sẽ

     A. giữ được chất lượng tốt nhất.               B. hao hụt về số lượng.

     C. hao hụt về chất lượng.                         D. hao hụt về số lượng và chất lượng.

Câu 17. Lúa được thu hoạch bằng phương pháp nào?

     A. Cắt                                 B. Nhổ

     C. Đào                                D. Hái

Câu 18. Sắn được thu hoạch bằng phương pháp nào?

     A. Cắt                                 B. Nhổ

     C. Đào                                D. Hái

Câu 19. Khoai tây được thu hoạch bằng phương pháp nào?

     A. Cắt                                 B. Nhổ

     C. Đào                                D. Hái

Câu 20. Phương pháp nhân giống hiện đại được thực hiện trong các điều kiện nghiêm ngặt của phòng thí nghiệm là

     A. giâm cành.                                         B. nuôi cấy mô tế bào.

     C. chiết cành.                                          D. ghép.

Câu 21. Nhà Minh có một cây vải được trồng từ rất lâu đời. Mẹ Minh bảo rằng từ thời ông nội đã có rồi. Nội chăm sóc nó cẩn thận đến mức cây vải thiều mỗi khi vào mùa thường mọc trĩu quả, quả nào cũng to và căng mọng khiến cho những đứa trẻ như Minh luôn khao khát được thưởng thức ngay khi nhìn. Minh rất muốn nhân giống cây vải này để lưu giữ những kỉ niệm về nội. Theo em, bạn Minh nên chọn phương pháp nhân giống nào sau đây?

     A. Nuôi cấy mô tế bào        B. Giâm cành        C. Ghép mắt                   D. Chiết cành

Câu 22. Làm cho cành con ra rễ ngay trên cây mẹ là phương pháp nhân giống vô tính bằng

     A. chiết cành.                                         B. ghép mắt.

     C. giâm cành.                                         D. nuôi cấy mô tế bào.

Câu 23. Trong hệ sinh thái rừng thành phần nào là chính?

     A. Hệ động vật rừng                               B. Hệ thực vật rừng

     C. Vi sinh vật rừng                                 D. Đất rừng

Câu 24. Dựa vào mục đích sử dụng rừng ở Việt Nam được chia thành mấy loại?

     A. 1                          B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu 25. Thành phần sinh vật của rừng gồm có

     A. đất, nước, thực vật.                                      B. thực vật, động vật, đất.

     C. động vật, đất, nước.                           D. thực vật, động vật.

Câu 26. Trong các sản phẩm sau sản phẩm nào có nguồn gốc từ rừng?

A. Ngô, khoai, đậu tương.                      B. nấm rừng, mộc nhĩ rừng, măng rừng.         C. sâm Ngọc Linh, cải củ, cà rốt.           D. Chậu nhựa, nồi gang, ấm nhôm.

Câu 27. Ở nước ta, thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là

     A. mùa xuân và mùa thu.                       B. mùa hè và mùa đông.

     C. mùa xuân và mùa hè                          D. mùa thu và mùa đông.

Câu 28. Trồng rừng đúng thời vụ giúp cây rừng

     A. nhanh ra hoa.                                     B. nhanh được lấy gỗ.

     C. có tỉ lệ sống cao.                                D. đứng vững hơn.

Câu 29. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước cơ bản?

     A. 2                          B. 4                      C. 6                      D. 8

Câu 30. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước cơ bản?

     A. 2                          B. 5                      C. 6                      D. 8

Câu 31. Trồng rừng bằng cây con rễ trần chỉ phù hợp với các loại cây

     A. phục hồi chậm.                                  B. có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh.

     C. có bộ rễ kém phát triển.                     D. có bộ rễ kém phát triển, phục hồi chậm.

Câu 32. Ngoài trồng rừng bằng cây con còn có hình thức trồng rừng bằng

     A. gieo hạt.                                             B. củ.

     C. lá.                                                      D. cành.

Câu 33. Cây rừng sau khi trồng cần được chăm sóc định kì

     A. 1 -2 lần mỗi năm.                              B. 4 - 5 lần mỗi năm.

     C. 4 - 6 lần mỗi năm.                             D. 5 - 6 lần mỗi năm.

Câu 34. Một trong những việc KHÔNG nên làm để bảo vệ rừng là

     A. đốt rừng làm nương rẫy.                    B. phòng chống cháy rừng.

     C. chăm sóc rừng thường xuyên.               D. tuyên truyền bảo vệ rừng.

Câu 35. Có mấy công việc chăm sóc cây trồng?

     A. 3                          B. 4                      C. 5                    D. 6

Câu 36. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ hai là:

A. 2 đến 3 lần

C. 2 đến 4 lần

                              B. 1 đến 3 lần             

                              D. 1 đến 4 lần

 

 

Câu 37.  Sau khi trồng cây rừng được bao lâu thì phải tiến hành xới đất, vun gốc?

A. 1 đến 2 tháng

B. 1 đến 3 tháng

C. 1 đến 4 tháng

D. 1 đến 5 tháng

Câu 38. Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ tư là:

A. 3 đến 5 lần.

C. 2 đến 4 lần.

                            B. 1 đến 4 lần.             

                            D. 1 đến 2 lần.

39. Với cây trồng không phân tán (tập trung), làm rào bảo vệ bằng cách:

      A. trồng cây dứa dại và một số cây khác bao quanh khu trồng rừng.           

      B. làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

      C. làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. 

      D. trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

40. Với cây trồng phân tán cần làm rào bảo vệ bằng cách:

      A. trồng cây dứa dại và một số cây khác bao quanh khu trồng rừng.           

      B. làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

      C. làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. 

      D. trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

 

2
25 tháng 12 2022

1A

2C

3B

4A

25 tháng 12 2022

6C

7B

8D

3 tháng 5 2022

ABCD

3 tháng 5 2022

cả 4? 

29 tháng 9 2023

Tả cây hoa hồng.

Trên khuôn viên tầng thượng nhỏ nhà em, mẹ em trồng rất nhiều các loài hoa: hoa thiết mộc lan, hoa quỳnh, hoa đồng tiền, thược dược,… Nhưng em thích nhất là cây hoa hồng nhung mà em đã trồng cùng mẹ vào mùa xuân năm em học lớp 1.

Cây hoa hồng nhung được mẹ khéo léo trồng trong một chiếc chậu xinh xinh. Nhìn từ xa, cây như một cô công chúa đội vương miện đỏ kiêu sa. Cây cao khoảng 70 – 80 cm, thân cây to hơn chiếc đũa, được bao bọc bởi lớp áo màu xanh thẫm nhưng vẫn tràn đầy sức sống. Cũng ở thân mọc ra những chiếc gai sắc nhọn như những chàng hiệp sĩ dũng cảm bảo vệ nàng công chúa kiêu sa. Cành lá cây hoa hồng mảnh mai, cũng có gai nhọn như thân hồng. Lá hoa hồng nhỏ nhắn, hình bầu dục, có răng cưa viền xung quanh. Gân lá hồng nổi lên trên nền lá màu xanh thẫm, giống như bộ xương cá.

Hoa hồng nở quanh năm nếu được chăm sóc tốt. Nhưng đặc biệt hơn là vào mùa xuân, cây hồng nhung nở rộ hoa. Hoa hồng nở ở đầu cành. Màu hoa đỏ thẫm, cánh mềm mịn như những tấm khăn nhung của các bà, các mẹ. Các cánh hoa chúm chím dần xòe ra xếp thành từng tầng bao quanh nhụy hoa. Nhụy hoa hồng rất nhỏ, có màu vàng nhạt. Mỗi sáng sớm khi thức dậy em bước ra vườn, những giọt sương như những hạt ngọc đọng trên những cánh hoa, lá. Mùi hương thơm nhè nhẹ, dễ chịu của nữ hoàng hoa hồng được chị gió mang tỏa khắp nơi, như mời gọi những nàng ong, chị bướm đến hút mật. Không hổ danh là “nữ hoàng của các loài hoa”! Hoa hồng thường được dùng để trang trí, làm đẹp, làm quà tặng và còn để điều chế nước hoa nữa.

Em rất yêu thích cây hoa hồng nhung nhà em! Mỗi khi rảnh, em đều cùng mẹ tưới nước, nhổ cỏ dại, cắt cành, tỉa lá, chăm sóc cây hồng nhung cho cây luôn tươi tốt và nở thật nhiều hoa. Mỗi dịp lễ, mẹ em thường cắt mấy bông hồng xuống để thắp hương trên ban thờ.

 

Những điều em muốn học tập:

- Bố cục 3 phần rõ ràng.

- Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

- Các câu văn hay, ấn tượng: “Cũng ở thân mọc ra những chiếc gai sắc nhọn như những chàng hiệp sĩ dũng cảm bảo vệ nàng công chúa kiêu sa.”, “Mùi hương thơm nhè nhẹ, dễ chịu của nữ hoàng hoa hồng được chị gió mang tỏa khắp nơi, như mời gọi những nàng ong, chị bướm đến hút mật.”