Cuộc khời nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi nghĩa Lí Bí:
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
b) Diễn biến:
- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.
c) Kết quả:
- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.
Việc thành lập nước vạn Xuân có ý nghĩa là thể hiện lòng mong muốn sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.
a. nguyên nhân
chính sách cai trị tàn bạo bóc lột của nhà Lương
b. diễn biến
-năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Chưa dầy 3 tháng ta đã chiếm đc hầu hết các quận huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về TQ.
-tháng 4-542 , nhà Lương kéo từ Quảng Châu sang đàn áp, nghĩa quân đánh bại.
-Đầu năm 543 nhà Lương kéo quân sang lần 2, ta chủ động đánh chúng ở Hợp Phố, quân Lương đại bại .
-Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
c Ý nghĩa :
đánh tan quân xâm lược và giành lại độc lập cho dân tộc
a. Khởi nghĩa Lý Bí:
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Nghĩa quân đánh bại hai lần phản công nhà Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu.
b. Nước Vạn Xuân thành lập:
- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
năm 542, khởi nghĩa lý bí bùng nổ, ở thanh trì có phạm tu, ở thái bình có tinh thiều
chỉ chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã hầu hết hiếm dược một số quận huyện, tiêu tư bo thành chạy trốn về trung quốc. nhà lương phản công 2 lần nhưng đều thất bại. lý bí lên ngôi hoàng đế( lý nam đế) đóng đô ở tô lịch( hà nội) đặt tên nước là vạn xuân
đặt tên nước là vạn xuân muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội. Thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Lấy Triệu Túc làm thái phó, Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
– Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân đã thể hiện ý chí tự cường, tự chủ của dân tộc ta, làm thất bại âm mưu biến nước ta thành một đơn vị hành chính cùa Trung Quốc.
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc KN Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.
Cre:google
a) Người tối cổ
- Hầu như có thể đi, đứno bằng hai chân.
- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô vệ phía trước...
- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏne.
- Công cụ : Hòn đá được ghè đẽo thô sơ.
Người tinh khôn
- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).
- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm lùi vào...
- Lớp lông mỏng không còn.
- Đã biết chế tạo công cụ sắc bén hơn, biết đến thuật luyện kim.
b) Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
c) Đặt tên nước là Vạn Xuân: vì ông muốn đất nước mãi trường tồn phát huy nền tảng xây dựng đất nước tươi đẹp nhân dân độc lập tự do , hạnh phúc đất nước vững vàng
Bài 21 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) | Học trực tuyến
Thời gian | Sự kiện |
Mùa xuân Năm 542 | Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi Tiêu Tư, chiếm giữ thành Long Biên (Bắc Ninh), làm chủ thành Giao Châu. |
Mùa xuân Năm 544 | Khởi nghĩa Thắng Lợi, Lý Bí lên ngôi vua, lấy hiệu là Lý Nam Đế. Ông Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). |
Tháng 5/545 | Nhà Lương cử quân sang xâm lược Vạn Xuân. |
Năm 550 | Sau khi đánh bại quân xâm lược Lương, Triệu Quang Phục xưng vương. |
Năm 602 | Nhà Tùy đem quân xâm lược, nhà nước Vạn Xuân sụp đổ. |
Câu hỏi là: việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì phải không? :3
- Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện ước muốn của ông và nhân dân 1 cuộc sống yên vui, hạnh phúc, ấm no như 1 vạn mùa xuân.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Tham khảo :
+ Điểm giống :
Đối với cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng:
+ Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng.
+ Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại.
- Đối với đấu tranh của Lý Bí:
+ Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.
+ Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến.
=> Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là đều trải qua hai giai đoạn khởi nghĩa và kháng chiến.
+ Điểm khác nhau :
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Nghĩa quân đánh bại hai lần phản công nhà Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu.
b) Nước Vạn Xuân thành lập
- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/khoi-nghia-ly-bi-nuoc-van-xuan-thanh-lap-c81a14198.html#ixzz6qXqNCbfP
ăm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Nghĩa quân đánh bại hai lần phản công nhà Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu.
Mục b
b) Nước Vạn Xuân thành lập
- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/khoi-nghia-ly-bi-nuoc-van-xuan-thanh-lap-c81a14198.html#ixzz6qYT1ECI3