mn cho mik hỏi là cách học thuộc nhanh nhất là cách nào z
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ui, em giống chị ghê, cứ sắp thi là lại học thuộc văn
1, Phải viết theo đúng đề bài đưa ra nếu chỉ dùng các từ, sự sáng tạo, tình yêu với môn Văn thôi là chưa đủ. Bây giờ mik cứ viết chẳng theo đề bài gì cả thì ta cũng chỉ có một dấu gách chéo mà thôi.
2. Phải có ý tưởng súc tích (chứa nhiều ý trong một diên đạt ngắn gọn). Nếu mik viết dài quá thì bài văn của mik sẽ ko hay. Mọi người cứ nói rằng càng dài thì càng hay nhưng theo quan điểm của mik thì viết dài cũng có hay mấy đâu.
3. Viết về nội dung chính của bài văn nhiều hơn phần phụ. Cái này thì mik cũng từng bị rồi mik thường hay viết phần phụ nhiều hơn phần chính thì điểm tối đa cũng chỉ 8 mà thôi.
4. Sắp xếp phải có thứ tự rõ ràng
5. Viết đúng nội dung phải có đủ chủ ngữ, vị ngữ
6. Nội dung hướng tới điều tốt đẹp.
bạn mua quyển " BÍ QUYẾT HỌC BÀI MAU THUỘC " có giá là 8.000đ về tham khảo nha
ko đổi đc tên đâu bạn ơi chỉ có 1 tên duy nhất hoi chứ ảnh thì đổi đc
đổi tên thì bn pk lập tài khoản khác nhé//như vậy bn cóa hai tài khoản tên khác nhau nhe//
Ta có
MN + NP=MP
<=>2+NP =7
<=>NP=5(cm)
Vì I là trung điểm của NP
=>IP=1/2NP=1/2.5=2,5(cm)
Đối với các phương trình hoá học phức tạp hoặc các phương trình có chứa ẩn thì cách nhanh nhất bạn có thể làm đó là dùng phương pháp ôxi hoá khử bạn nhé.
Đơn giản thôi bạn chỉ việc viết số ôxi hoá của từng nguyên tố ở 2 bên phương trình xuống bên dưới từng nguyên tố đó ( Số oxi hoá trong bảng tuần hoàn bạn nhé) Rồi bạn sẽ thấy ít nhất có 2 nguyên tố bị thay đổi số ôxi hoá( số e) ... Số e bên nào ít hơn thì cộng thêm cho bằng bên kia rồi nhân chéo là Ok ...
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:
Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.
Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 –> P2O5
Ta viết: P + O –> P2O5
Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:
2P + 5O –> P2O5
Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5.
Do đó: 4P + 5O2 –> 2P2O5
Tự lập là tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác.
c + 1 là ước của 2c + 16
=> 2c + 16 chia hết cho c + 1
=> 2c + 2 +14 chia hết cho c + 1
=> 2(c + 1) + 14 chia hết cho c + 1
Có 2(c + 1) chia hết cho c + 1
=> 14 chia hết cho c + 1
=> c + 1 thuộc Ư(14)
=> c + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> c thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}
nhựa
Vì nhựa là vật liệu cách điện, lại có tính dẻo, dễ tạo hình, trộn màu, có tính chịu nhiệt, không thấm nước, lâu bị oxi hóa. Vì vậy, nhựa được dùng làm vỏ bọc dây điện trong nhà, vừa đảm bảo tính cách điện, vừa đẹp, bền, vừa có thể dễ dàng mắc thành mạng điện phức tạp từ phòng này sang phòng khác do tính dẻo.
Tham khảo
vẽ sơ đồ tư duy
Em muốn học thuộc phần nào? Môn nào vậy em?